Các kiểu (loạ i) đánh giá chương trình

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 93 - 95)

- Chuẩn đầu ra của môn học

4.1.2. Các kiểu (loạ i) đánh giá chương trình

Đánh giá chương trình ở các thời đ iểm kh ác nhau trong quá trình xây dựng và thực thi chương trình thì mục đích đánh giá được đặt ra cũng sẽ khác nhau. Chẳng hạn, đánh giá được t iến hành vào th ời điểm chương trình mới ho àn thiện xây dựng xong, trước kh i đưa vào sử dụng thì đây là đánh giá với mục đ ích thẩm định để ban hành. Với cơ sở lập lu ận như vậy, có bốn loại đánh g iá chính: 1) Đánh giá nghiệm thu/ thẩm định; 2) Đánh giá quá trình; 3) Đánh giá tổng kết;

Đánh giá chương trình Mục đích chương t rình Đánh giá chương trình Các mục tiêu chương t rình Đánh gi á chương t rình Vi ệc tổ chức và t hực hiện chương t rình Đánh gi á chương t rình

- Đánh giá nghiệm thu: Là loại đánh giá được thực h iện ngay sau kh i chương trình đào tạo hoặc chương trình môn học xây dựng xong, trước kh i ban hành chính th ức để đưa vào sử dụng. Hoạt động đánh g iá này chủ yếu nhằm xem xét, rà soát toàn bộ qu i trình xây dựng , mục tiêu, nội dụng chương trình và qu i cách trình bày có phù hợp với qui đ ịnh , các h ướng dẫn và các y êu cầu về mục tiêu đã phù hợp chuẩn đầu ra của chương trình , hay của môn học chưa và đảm bảo ch ất lượng chương t rình đã đề ra hay không.

- Đánh giá quá trình: là loại đánh g iá được th ực hiện ngay trong kh i th ực thi chương trình, trong quá trình giảng dạy.Việc đánh giá này liên quan tới từng phần của ch ương t rình với mụ c đ ích thu nhận các ý kiến phản hồ i t ừ các nguồn thông tin để chỉnh sửa, cập nhật và cải tiến hoàn thiện chương trình. Phát triển chương trình đào tạo là một quá trình liên tục, nên việc đánh giá quá trình đặc biệt cần thiết và hữu ích để cải tiến và hoàn thiện chương trình học .

Nguồn thông tin t ừ sinh v iên , g iảng v iên t rực t iếp giảng dạy chương trình. Đánh g iá n ày phải được th ực hiện đ ịnh kỳ , ch ẳng hạn đối với ch ương trình chi tiết môn học phải đư ợc đánh giá định kỳ hằng năm để ch ỉnh sửa cập nhật nội dung cũng như ph ương pháp dạy cho ngày càng phù hợp hơn.

- Đánh giá tổng kết: Hình thức đánh giá n ày được thực hiện sau khi kết thúc khoá học đối với chương trình đào tạo, hoặc sau kh i kết thúc môn học đố i với chương trình môn học. Mục tiêu của loại đánh giá này là thu thập và xử lý thông tin về to àn bộ ch ương trình xem chương trình đó có giá trị hay không, các mục tiêu đề ra cho chương trình có phù h ợp và đạt được không, đạt đ ược ở mức nào, đánh giá h iệu quả ch ương t rình. Đánh g iá tổng kết g iúp chúng ta có được “bức tranh toàn cảnh” về ch ất lượng của chương trình đào tạo hay ch ương trình môn học đã được thực thi và thường đ ược tiến hành sau khi chương trình đào tạo, hay chương t rình môn học đ ã được th iết kế xây dựng ho àn chỉnh và đ ược triển kh ai thực thi xong t rong một cơ sở đào tạo. Đánh g iá tổng kết xác nhận h iệu quả của toàn bộ chương trình và cho phép các nhà quản lý ch ương trình, quản lý đào tạo rút ra kết luận về mức độ đạt mục tiêu của chương trình.

- Đánh giá hiệu quả: Đánh giá h iệu quả chương t rình đào tạo hay chương c thực hiện khi chương trình g iảng dạy đã đ ược hoàn tất sau một thời gian nhất định để tìm hiểu, thăm dò xem ch ương trình có thực sự hữu ích và giúp họ nhiều trong công việc hay không .

Nguồn thông tin cần thu thập cho việc đánh g iá hiệu quả là t ừ các đối tượng người học đã tốt nghiệp chương trình đang công tác có kinh nghiệm về ngành đào tạo, những đối tượng đã trưởng thành với kinh nghiệm nghề nghiệp và có đủ suy nghĩ ch ín chắn v ề những gì mình học được ở chương t rình đào tạo và môn học cụ thể, và các nh à sử dụng sản ph ẩm của chương trình đ ào tạo .

Hình thức thu thập thông tin đ ược t riển kha i thông qua ph iếu hỏi ý kiến, t rao đổi trực tiếp giữa ng ười làm chương trình, giảng viên v à cán bộ quản lý đào t ạo với cựu sinh viên hoặc có thể thông qua hội nghị với cựu sinh viên và các nhà sử dụng sản phẩm giáo dục. Thông qua loại đánh giá này giảng viên và những người có liên quan xác định đ ược h iệu quả mong đợi của chương trình đào tạo, đồng thời còn gh i nhận và đánh giá được cả những h iệu qu ả không mong muốn về ch ương t rình.

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 93 - 95)