- Tập hợp các phiếu đánh giá và tổng hợp các ý kiến phỏng vấn theo từng vấn đề, từng loại ph iếu hỏ i của t ừng đố i tượng đ ược tham gia đánh giá.
2. Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học
X ây dựng hệ thống mục tiêu dạy học đư ợc coi là khâu trọng tâm cho việc lập kế hoạch dạy học và kiểm tra đánh giá s au này.
M ục tiêu dạy học được xây dựng nhằm thự c hiện 2 chức năng ch ính:
- Đ ịnh hư ớng trong dạy và học.
- Căn cứ để kiểm tra đánh giá kết quả tiến bộ của học s inh.
D ựa trên mục tiêu yêu cầu của phân phối chương trình, giáo viên cần cụ thể hóa các mục tiêu đ áp ứng các chỉ s ố về các tiêu chí hành vi (làm được gì?), tiêu chí thực hiện (làm đư ợc bao nhiêu là đủ) và tiêu chí điều kiện (làm đư ợc trong điều kiện nào?).
H ệ thống m ục tiêu dạy học cần đảm bảo các yêu cầu:
- Q uan sát đư ợc
- Lượng hóa được
- Khả thi
- Đ ịnh hư ớng đư ợc cách dạy v à học
+ Tham khảo tiêu chí SMART trong xây dựng mục tiêu
S (specific): cụ thể, chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu M (m easuable): quan sát được, đo đếm đư ợc A (achiveable): khả thi, vừa sức
R (realistic): thực tế
N gười học cần phải biết, nên biết và có thể biết những gì từ bài h ọc n ày?
+ Một s ố lỗi th ườ ng gặp khi xây dựng mụ c tiêu
- M ục tiêu không rõ ràng, cụ thể (sử dụng các từ khó xác định, khó lượng hóa như “ nắm”, “nhận thức”, “tư duy”, “ kiến thứ c cơ bản”, “ kiến thức trọng tâm”, “một s ố”, “vài”, “những” v.v.)
- M ục tiêu diễn đạt khó hiểu/m ục tiêu quá vụn vặt
- M ục tiêu quá cao
- M ục tiêu không gợi ý cho học sinh v ề cách mà họ có thể sử dụng để đạt được mục tiêu
- M ục tiêu không đư ợc công bố trư ớc cho học sinh
+ Gợi ý xây dựng mục tiêu
- X ác định mụ c tiêu chuẩn (trung bình) cần phải đạt
- Bắt đầu bằng tuyên bố: “sau bài học n ày (phần này, chương này...) ngư ời học s ẽ/có thể/phải:……… .”
- Sử dụng các động từ chỉ hành vi, có thể quan s át, lượng hóa được
- Sử d ụng 6 thang bậc tư duy nhận thức của B.J .Bloom để phân cấp mức mục tiêu:
+ Tái hiện (trình bày, liệt kê, mô tả…): bậc 1 + Tái tạo (so sánh, chứ ng minh, lập luận…): bậc 2
+ Sáng tạo (đư a ra nhận xét, ý kiến, dự báo, phản biện…): bậc 3
- G ộp nhóm các mục tiêu cùng cấp
- H ệ thống hóa các mục tiêu theo ma trận
Nội dung Mụ c tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3 Nội dung N
- Chia sẻ ý kiến đồng nghiệp
+ Bài tập thực hành
- Chọn 1 nội dung dạy học b ất kỳ trong chương trình mình đang t hực hiện, xây dựng các mục tiêu dạy học theo 3 bậc: Nhớ -- hiểu, vậ n dụng -- phân tích, tổng hợp, đánh giá