Chương trình môn học được định kỳ cập nhật thông tin mới.

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 106 - 108)

Như vậy, bộ t iêu ch í đ ể đánh giá ch ương t rình môn học thuộc chương trình giáo dục , gồm 7 t iêu ch í, 46 ch ỉ số thực hiện, bao quát một cách tương đố i to àn diện qu á trình xây dựng chương trình môn học (ý tưởng, thiết kế, thực thi và đánh giá). Bộ tiêu ch í đ ược trình bày tó m tắt qua bảng sau đây :

Bảng 4.1. Bộ t iêu chí đánh giá chương trình môn học

TT Tiêu chí Chỉ s ố thực hiện

01 Tính phù h ợp (relevance) 9 ch ỉ số 02 Tính trình tự (sequen ce) 7 ch ỉ số 03 Tính tích h ợp ( Interg ration) 4 ch ỉ số 04 Tính cân bằng, cân đối (balance) 8 ch ỉ số 05 Tính gắn kết (coherence) 5 ch ỉ số 06 Tính cập nhật (cu rrence) 6 ch ỉ số 07 Tính hiệu quả (effectiveness) 7 ch ỉ số

4.3.3. H ướng dẫn qui trình thực hiện đánh giá ch ương trình môn học

Như đã t rình bày và ph ân tích ở t rên , v iệc đánh g iá chương trình không phải chỉ đánh g iá những g ì làm được ở g iai đoạn cuối của việc thực th i chương trình, mà là hoạt động diễn ra trước, trong và cuối của quá trình thực h iện chương

trình . Bản chất của quá trình đánh giá chương trình là liên tục trong suốt các khâu của quá trình: xác đ ịnh mục đích , mục tiêu chương trình, th iết kế, xây dựng, tổ chức thực h iện ch ương trình; và đánh g iá toàn d iện các mặt của từng khâu , từng g iai đoạn. Tuỳ theo mục đích đánh g iá ch ương t rình: đ ánh giá nghiệm thu, đánh giá quá trình, đánh giá tổng kết, hay đánh giá hiệu quả, lãnh đạo khoa, trường xác định kế hoạch thực h iện đánh g iá cho phù h ợp.

Trên cơ sở các tiêu chí (7 tiêu chí gồm 46 chỉ số thực hiện) đề xu ất ở trên, để hoạt động đánh g iá chương trình môn học đảm bảo đúng mục đích, khách qu an và có h iệu quả thực sự, thì việc đánh g iá cần phải đ ược t iến h ành theo một qui trình chặt chẽ, lôgíc và khoa học gồ m các bước, các khâu thực hiện cụ thể và phù hợp, kh ả thi với điều kiện thực tế của cơ sở đào tạo. Các b ước thực hiện của qui trình cần chỉ rõ các công việc, nội dung công việc cụ thể cần phải làm và kèm theo đó là hướng dẫn cách thức triển khai. Qui trình đ ánh g iá chương trình môn học đề xu ất gồm 5 bước sau: 1) Chuẩn bị cho đánh giá; 2) Tiến hành thực hiện đánh giá; 3) Xử lý và phân tích dữ liệu các nguồn liệu đánh giá; 4) Tổng hợp kết quả đã được xử lý và phân tích; và 5) Viết báo cáo đánh giá.

+ Bước 1 - Chuẩn bị cho đánh giá

Bước chuẩn bị cho đợt đánh giá chương trình được cho là đặc biệt quan trong cho cả qui trình đ ánh g iá, quy ết định sự thành bại củ a qui trình đánh g iá. Trước hết, lãnh đạo t rường ra quyết định thành lập Hộ i đồng đánh g iá (hoặc Nhó m chuyên gia đánh g iá) trên cơ sở đề xu ất của Chủ nhiệm khoa hoặc chủ nhiệm bộ môn trực thuộc. Hội đồng đánh g iá gồm các chuyên gia môn học , đại d iện lãnh đạo trường , khoa, giảng viên, c ựu sinh viên (có thể đại d iện cho nhà tuyển dụng) hoặc sinh viên năm cuối, và đại d iện phòng quản lý đào tạo. Để chuẩn bị cho qui trình đánh g iá, Hộ i đồng đánh giá tổ chức họp bàn về triển kha i các công việc cụ thể sau đây :

1) Xác định rõ mục đích của đợt đánh giá, loại hình đánh giá: Đây là khâu quan trọng, xác đ ịnh đư ợc mục đích đánh g iá và loại hình đánh g iá g iúp Hội đồng đánh giá đề ra các nhiệm vụ, công việc triển khai t iếp theo một cách hợp lý và khả thi.

2) Lập k ế hoạch cho đợt đánh giá: trong kế hoạch cần chỉ rõ đối tượng đánh giá, nhiệm vụ đánh giá, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, yêu cầu của từng công v iệc, thời gian thực hiện công việc, thời hạn nộp sản phẩm của công việc được g iao và đề xuất hướng dẫn, cách thức thực h iện của từng công việc. Hội đồng đánh g iá cần thảo lu ận kỹ về kế hoạch đánh giá, sau đó tổ chức xêmina với qu i mô rộng hơn để lấy ý kiến đóng góp hoàn th iện kế ho ạch. Kế hoạch chi t iết cho đợt đánh giá phải được thể hiện bằng văn bản, chuyển tới lãnh đạo trường , khoa và từng thành v iên của Hộ i đồng để theo dõi thực h iện.

+ Bước 2 - Tiến hành th ực hiện đánh giá

Trên cơ sở kế hoạch của đợt đánh g iá đ ã được Hộ i đồng thông qua, việc t iến hành đánh g iá cần thực h iện các công việc sau :

1) Chuẩn bị phương tiện, công cụ đánh giá: Chuẩn b ị công cụ đánh giá gồ m: + Th iết kế phiếu đánh giá: Đây là một công cụ quan trọng để thu thập dữ liệu cho hoạt động đánh giá. Để ph iếu đánh giá thu đư ợc thông tin cần thiết , sát thực với yêu cầu, mục đích đánh g iá, người thiết kế cần phải nghiên cứu các tài liệu liên quan: 1) Chương trình môn học được đánh giá (các phiên bản khác nhau sau các lần chỉnh sửa, bổ sung); 2) Văn bản chuẩn đầu ra của ngành đào tạo, của môn học; 3) Các tiêu chí đánh giá chương trình môn học; và 4) Các văn bản pháp qui hiện hành về đào tạo của các cấp và của trường.

Phiếu đánh giá được thiết kế dưới dạng ph iếu hỏi và cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau đây :

- Phần g iới thiệu của ph iếu cần nó i rõ mục đích của phiếu hỏi, nhiệm vụ của người thực hiện ph iếu hỏ i;

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 106 - 108)