Chương 3: PHÁT TRIỂN CHƯƠN G TRÌNH GIÁO D ỤC
3.1. Cách tiếp cận trong xây dựng chương trì nh gi áo dục và chương trì nh môn học trì nh môn học
Cách tiếp cận t rong thiết kế và xây dựng chương trình giáo dục nói chung, chương t rình môn học nói riêng là sự thể hiện quan điểm của người thiết kế chương trình nh ìn nhận về h iện tượng, thực tế và giá t rị chương trình , về khố i lượng kiến thức, thời lượng của chương trình . Cách t iếp cận xây dựng chương trình phản ánh quan điểm tổng quát bao gồm các cơ sở của một ch ương t rình: cơ sở triết họ c, lịch sử, tâm lý học, lý luận dạy học và cơ sở xã hội học cũng nh ư các nguyên lý về lý thuyết , thực hành của nộ i dung chương trình giáo dục. Cách t iếp cận cũng thể hiện quan điểm của người thiết kế xây dựng chương trình về vai trò người dạy, ng ười học, mục đ ích, mục t iêu của ch ương t rình. Trong quá trình phát triển chương trình giáo dục từ trước tới nay, các chuy ên gia xây dựng chương trình thường d ựa theo 4 cách t iếp cận sau đây:
1) Cách t iếp cận nộ i dung (The content approach); 2) Cách t iếp cận theo mục tiêu (The ob jective approach);
3) Cách t iếp cận quá trình (The proccess approach) hay cách t iếp cận phát triển (The development approach);
4) Cách tiếp cận theo quan điểm CDIO (Conceive- Design- Implement – Operate; Khảo sát, hình thành ý tưởng - Thiết kế - Triển khai - Vận hành). Mỗi cách tiếp cận trên đều thể h iện ưu điểm và đồng thời cũng bộc lộ những yếu điểm.
3.1.1. Cách tiếp cận nội dung
Những người xây dựng chương trình theo cách tiếp cận nội dung cho rằng giáo dụ c chỉ là quá t rình truyền thụ kiến thức củ a người dạy cho người học. Theo quan đ iểm này th ì ch ương t rình g iáo dục nói chung, ch ương t rình môn
người dạy và người học và mục tiêu của ch ương trình ch ính là nộ i dung và khố i lượng kiến thức cần được dạy và t ruyền thụ cho người học. Chẳng hạn, chương trình một môn học là bản trình bày nội dung môn học, dựa theo đó người dạy sẽ biết họ phải dạy cái gì, người học cần biết mình phải học gì, tiếp nh ận nộ i dung kiến th ức gì. Nh ư vậy , ch ương trình môn học đ ược th iết kế xây dựng theo quan điểm cách t iếp cận n ày đơn thuần ch ỉ là mục lục của một cuốn sách hay g iáo t rình để dạy môn học đó, ngoài ra không đề cập đến chiến lược, ph ương pháp dạy học. Hệ quả là để truyền thụ nội dung kiến thức của ch ương trình, người dạy cũng chỉ cần t ìm các phương pháp phù hợp để truyền đạt được nộ i dung kiến thức đó một cách nhiều nhất, vô hình chung đẩy người học vào thế thụ động tiếp nhận tiếp kiến thức. Đây là cách t iếp cận truyền thống trong việc xây dựng chương trình. Mặc dù hiện nay các cơ sở giáo dục đại học trên thế giới hầu như không xây dựng ch ương trình học theo cách tiếp cận này , song ở nhiều cơ sở g iáo dụ c đại học Việt Nam h iện đang sử dụng cách tiếp cận nội dung trong thiết kế xây dựng chương t rình vẫn là chủ đạo.
Theo cách t iếp cận này , chúng ta thừa nhận vai t rò quan trọng của khối nội dung kiến thức người dạy và người học cùng phải đạt được, nhưng quá trình đào tạo không chỉ đơn giản nh ư vậy. Cùng với sự bùng nổ thông tin với những t iến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin v iễn thông, ước tính rằng cứ 5 – 7 năm, khố i lượng thông tin toàn cầu lại tăng gấp đôi, sự g ia tăng về kiến thức là tất yếu. Như vậy, nếu g iáo dục ch ỉ đ ơn thuần là quá t rình t ruyền thụ kiến thức, trong kh i thời gian đào tạo trong cơ sở g iáo dụ c đại học là cố định (thậm chí còn giảm đi, từ 5 năm xuống còn có 4 năm), thì người dạy cũng không đủ khả năng để truyền thụ những khố i kiến thức khổng lồ do thông tin mang lại, và người học sẽ bị lâm vào tình trạng quá tải vì b ị nhồi nhét kiến thức, hơn nữa dù người học có t iếp thu được khố i kiến thức tố i đa đ i ch ăng n ữa thì nó cũng nhanh chóng bị lạc hậu, lỗ i thời và không có tác dụng g ì đối với thực tiễn. Với những ph ân t ích trên, cách tiếp cận theo nộ i dung trong th iết kế xây dựng ch ương trình tỏ ra còn nh iều điểm yếu như: