Tiêu chí 5: Tính gắn kết (Coherence)

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 104)

- Chuẩn đầu ra của môn học

5. Tiêu chí 5: Tính gắn kết (Coherence)

+ Ý nghĩa của tiêu chí: Tính g ắn kết của một chương trình giáo dục được cho là vấn đề có ý nghĩa quan trọng, có hàm ý về một chương trình được thiết kế xây dựng theo hình xoắn ốc. Sự gắn kết cũng liên quan đến tính liên tục, sự tiếp nố i, kế thừa của phần kiến thức đ ược dạy và học trước đó. Tính liên tục có kế thừa chính là sự lập lại, g iới thiệu lại có kế hoạch, có chủ định các nội dung ở mức độ tiếp theo v ới mức độ phức tạp, độ khó của vấn đề ng ày càng tăng lên.

Tiêu chí t ính gắn kết của chương trình môn học có liên quan đến t ính trình tự, sự tiếp nối và tính liên tục, b a yếu tố này bổ sung cho nhau. Các môn học trong ch ương t rình g iáo dụ c nói chung , cũng nh ư các phần nộ i dung củ a một môn học phải được sắp xếp theo trình tự thích hợp, lôgíc, s ự tiếp nối cần phải được tuân theo nhằm đảm bảo rằng không có lỗ hổng t rong trình tự của chương trình , tính liên tục của nội dung chương trình giúp người học đạt được mức độ sâu hơn, toàn diện hơn của môn học.

+ Các chỉ số thực hiện (gợi ý):

- Sự gắn kết giữa môn học n ày với môn học trước (tiên quyết) và môn họ c kế tiếp t rong chương trình đào tạo;

- Sự gắn kết giữa các phần nội dung trong môn học: nội dung trước là cơ sở để dạy học nộ i dung tiếp theo;

- Sự gắn kết giữa nội dung chương t rình và hình thức tổ chức, phương pháp truyền tả i chương trình;

- Sự gắn kết giữa nội dung chương trình và hình thức, phương pháp kiểm tra - đánh giá;

- Sự gắn kết giữa h ình thức tổ chức, phương ph áp thực thi chương trình và phương ph áp kiểm tra – đánh giá.

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)