Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cá nhân và tập thể trong quá trình dạy học.

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 39 - 40)

phương pháp dạy học, hình thức dạy học và đánh giá được kết quả và h iệu quả của quá trình dạy học. Trên cơ sở phân tích mục đ ích, nhiệm vụ dạy học, dựa vào quy luật của quá trình dạy học, nh iều nhà nghiên cứu giáo dục đã thống nhất một số nguyên tắc dạy họ c như sau :

- Nguyên tắc đ ảm bảo s ự thống nhất g iữa tính khoa học và tính giáo dục; dục;

- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý thuyết và thực hành, lý luận và thực tiễn ngh ề nghiệp; và thực tiễn ngh ề nghiệp;

- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan và sự phát triển tư duy trừu tượng , (giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy triển tư duy trừu tượng , (giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học);

- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắ c của tri thức và tính mềm dẻo, linh hoạt của tư duy; tính mềm dẻo, linh hoạt của tư duy;

- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và vừa sức riêng trong quá trình dạy học (tính phân hoá và tính cá biệt); riêng trong quá trình dạy học (tính phân hoá và tính cá biệt);

- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ thể tích cực của người học và vai trò chủ đạo của ng ười dạy; người học và vai trò chủ đạo của ng ười dạy;

- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cá nhân và tập thể t rong quá trình dạy học. trình dạy học.

Để đạt được chất lượng và hiệu quả dạy học, hoạt động dạy học phải tuân theo các nguyên tắc ch ỉ đạo t rên đây. Bởi lẽ, các nguyên tắc dạy họ c chỉ đạo việc lựa chọn và vận dụng phối hợp nộ i dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học , nghĩa là ch ỉ đạo toàn bộ t iến trình dạy và học, đảm bảo cho quá trình dạy họ c vận động và phát triển hợp v ới quy luật nhằm đạt đư ợc mục đích và thực h iện được nhiệm vụ d ạy học.

Lý luận dạy học hiện đại cũng chỉ ra sự thống nhất giữa nội dung dạy học và hình thức đào tạo. Mối qu an hệ giữa nội dung d ạy học với phương pháp, phương tiện dạy học và h ình thức dạy học không chỉ với t ư cách là mối liên hệ giữa các thành tố cơ bản của quá t rình dạy học , mà còn thể h iện ở mối liên hệ đặc biệt của hai phạm trù nội dung và hình thức. F. Heghen đã có một

và hình th ức dạy học chính là sự phản ánh lô g íc của nội dung dạy học. Bởi vậy trong việc xây dựng, thiết kế và thực th i chương t rình đào tạo, chương trình môn học , cần đặc biệt chú ý xem xét và vận dụng yêu cầu về mố i quan hệ giữa nộ i dung chương trình (từ hệ mục tiêu, kiến thức cơ bản , và kỹ năng nghề nghiệp v.v …) với các phương ph áp dạy học phù hợp để truyền tải các nội dung chương trình đến người họ c. Nh ư vậy, mố i quan hệ giữa mục đ ích, mục tiêu dạy học, nội dung dạy họ c và phương pháp dạy học t rong tổ ch ức dạy học và quán triệt vận dụng mối quan hệ này t rong xây dựng v à thực thi chương trình đào tạo nó i chung và chương trình môn học nói riêng.

Một điểm nữa của lý luận dạy học hiện đại, cũng như lý luận dạy học đại học được đề cập đến là khố i lượng kiến thức và các kỹ năng của chương trình phù hợp với cấp học, bậc học và quan t rọng h ơn là cần xác đ ịnh đư ợc chuẩn kiến th ức, chuẩn kỹ n ăng cho một chương trình giáo dục cũng như là chương t rình môn học. X ét ở đ iểm này của lý luận d ạy học, chương t rình giáo dục nói chung , chương trình môn học nói riêng phải được xây dựng đảm b ảo chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng của chương trình , của ngành học, củ a môn học.

Tóm lại, dựa trên cơ sở lý luận dạy học hiện đại, kh i xây dựng và phát triển ch ương trình đ ào tạo, cũng như chương trình môn học cần chú ý các yêu cầu sau:

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 39 - 40)