Lý luận về phương pháp dạy học, cũng như hình thức tổ chức dạy học.

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 36 - 39)

- Phát huy được tính tích cực, chủ động của ng ười học, duy trì được động cơ học tập của người học.

2.4. Cơ sở lý l uận dạy họ c hiện đại

Xây dựng chương trình và tổ ch ức th ực h iện chương t rình là không tách rời, mà là lồng ghép vào nhau. Đề cập đến thực thi chương trình đào tạo là chính đề cập đến quá t rình dạy học. Hơn nữa, xây d ựng và phát triển chương trình đ ào tạo là một nội dung qu an trọng thuộc phạm t rù lý luận về nộ i dung dạy học của chuyên ngành kho a học Lý luận dạy học. Chính v ì vậy, trong việc xây d ựng và phát triển chương trình đào tạo, v iệc xác định cơ sở lý luận dạy học phải xuất phát từ việc phân tích các vấn đề lý luận, quan hệ giữa các khái niệm lý luận dạy học và nộ i hàm các khái n iệm sau đây:

- Quan niệm khoa học về bản ch ất của quá t rình dạy học, cấu trúc quá trình dạy học; trình dạy học;

- Các quy luật và nguyên tắc dạy học;

- Lý luận về nộ i dung dạy học;

- Lý luận về phương pháp dạy học, cũng nh ư h ình th ức tổ chức dạy học. học.

Theo Nguyễn Ngọc Quang, quá trình dạy họ c là hệ thống vẹn toàn, bao gồm ha i thành tố cơ bản, quyết đ ịnh, luôn tương tác với nhau một cách riêng biệt, đó là dạy và học. Sự tương tác hợp qu i luật của dạy và học tạo ra sự thống nhất b iện chứng của quá t rình này. Dạy và học xen kẽ, th âm nhập và qui định lẫn nhau, cái nọ tồn tại không thể thiếu cái kia. Tác giả kh ẳng đ ịnh bản chất của quá trình dạy và học là: sự thống nhất của dạy và học; xây dựng công nghệ dạy học xuất phát từ lô gíc của khái niệm khoa học; tổ chức tối ưu hoạt động cộng đồng và hợp tác của dạy và học; thực hiện tốt ch ức năng kép của dạy và họ c; và để cuối cùng làm cho người học tự g iác, tích cực t ự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học, phát triển nhân cách toàn d iện .

Trong lý luận dạy học hiện đại, bản chất của quá trình dạy học đư ợc nhiều nhà nghiên cứu thống nhất ở hai luận điểm sau: 1) Hoạt động dạy và hoạt động học có mối quan hệ thống nhất biện chứng, đây là tính hai mặt của

quá trình dạy học. Mối quan hệ này cũng chính là quy lu ật cơ bản của quá trình dạy học; và 2) Ho ạt động học là hoạt động trung tâm và có bản chất là quá trình nhận th ức. Luận điểm này ch ỉ ra sự khác biệt v ề chất so với quan niệm truy ền thống vốn coi “hoạt động dạy là trung tâm” v à hoạt động học là đối tượng và co i bản chất của ho ạt động học là hoạt động tiếp nhận , t ích luỹ kiến thức (dựa chủ y ếu và trí nhớ).

Lý luận dạy học cũng khẳng định cấu trúc hệ thống của quá trình dạy học gồm 6 thành tố cơ bản: nhiệm vụ, mục tiêu dạy họ c, nội dung dạy học, phương pháp , ph ương tiện dạ y học, kết quả dạy học và vi ệc kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học và ngoài ra y ếu tố mô i t rường dạy học đ ược co i như thành tố thứ bảy của quá trình này. Trong đó, nội dung dạy học là thành tố cơ bản của quá trình dạy học : nội dung của hoạt động học (học cái gì) và nội dung của hoạt động dạy (dạy cái g ì). Nộ i dung dạy học được chứa đ ựng 3 thành tố cơ bản: ch ương trình dạy học; kế hoạch dạy học và tài liệu học tập. Xuất phát từ bản chất và cấu trúc của quá trình dạy học, trong kh i tổ chức xây dựng và phát triển ch ương t rình giáo dục, cũng như chương trình môn học, đặc biệt trong khâu tổ chức thực hiện chương trình cần phải xem xét đầy đủ các yếu tố sau:

- M ối qu an hệ thống nhất b iện ch ứng g iữa nộ i dung hoạt động dạy và hoạt động học, trong đó cần xác định nội dung hoạt động học là trung tâm để làm căn cứ xác định h ệ mục tiêu học tập về kiến thức, kỹ năng thái độ , năng lực cần trang bị cho người học. T iếp theo đó là lựa chọn và sắp xếp nộ i dung kiến thức cần đưa vào chương t rình môn học, và ch ương t rình đào tạo.

- Các quy luật tâm lý và đ ặc điểm nhận thức củ a người học, chức không chỉ quan tâm đến nội dung tri thức cần t rang bị cho người học. Bởi lẽ, quá trình d ạy học thực chất ch ính là quá trình th iết kế, tổ chức, đ iều kh iển nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học, nhờ đó người học nắm vững t ri th ức, kỹ năng và đạt được mục tiêu dạy học.

Trong thực tế t rước đây và ngay cả h iện nay , do quan n iệm không đúng về bản chất của quá trình dạy học, việc xây dựng chương trình thường theo

tiếp nhận và lĩnh hộ i t ri thức của người học thường mang tính áp đặt , người học chưa được đ ặt vào trung tâm của quá trình dạy học. Mặt khác, việc xây dựng chương trình thường tách rời nộ i dung dạy học khỏi mụ c tiêu dạy học, phương pháp , phương tiện dạy học. Do đó, chất lượng chương trình đào tạo, chát lượng môn họ c không cao , ng ười học khó tiếp cận, khó lĩnh hộ i kiến thức, dẫn đ ến việc làm giảm h iệu quả đào tạo .

Việc n ắm vững các quy luật của quá trình dạy học, cũng như nguyên t ắc dạy học v à vận dụng vào việc xây dựng v à phát triển ch ương trình đ ào tạo, chương trình môn học là rất quan trọng , đảm bảo cho v iệc xây d ựng chương trình đúng hướng và phù h ợp với người học.

Quá trình dạy học là một quá trình luôn luôn vận động và phát t riển không ngừng . Sự vận động và phát triển đó mang tính quy luật, phản ánh các mố i liên hệ tất yếu, chủ yếu và bền vững giữa các thành tố cấu trúc cơ bản của quá trình dạy học cũng như giữa quá trình dạy học và các môi t rường dạy học. Nhiều t ác giả nghiên cứu lý luận d ạy học đã kh ẳng định mố i quan hệ có tính quy luật trong dạy họ c như: 1) Tính quy định của các điều kiện kinh tế - xã hội đối với quá trình dạy học; 2) Tính thống nhất biện chứng giữa dạy học và giáo dục phát t riển trí tu ệ và phát triển nhân cách ; 3) Tính thống nhất biện ch ứng gi ữa hoạt động dạy và hoạt động học trong một quá trình dạy học; và 4) Tính quy định của mục đích dạy học đối với nội dung dạy học và phương pháp, ph ương tiện dạy học và các hình thức tổ chức dạy học. T rong bốn quy luật t rên , quy luật về t ính thống nhất b iện ch ứng g iữa hoạt động dạy của thầy và ho ạt động học của t rò là quy luật cơ bản của quá trình dạy học, đây chính là mối liên hệ tất yếu, bền vững g iữa hai thành tố trung tâm đặc trưng cho t ính ha i mặt của qu á trình dạy học. Chính v ì vậy, quy lu ật này chi phố i và b ao t rùm các quy luật khác củ a quá trình dạy học.

Nguyên tắc dạy học là những luận đ iểm cơ bản có tính quy luật của lý luận dạy học, chỉ đạo toàn bộ t iến trình dạy học và nh ằm thực hiện tốt mục đích , nhiệm vụ dạy học . Các nguyên tắc này là các luận đ iểm được khái quát hoá từ thực t iễn dạy học, phản ánh tác động của các quy luật dạy học. Do đó mỗ i nguyên t ắc dạy họ c như là một yêu cầu có tính nguyên tắc trong dạy học. Thực hiện đúng các nguyên t ắc dạy học sẽ đảm bảo việc th ực hiện quá

trình d ạy học đúng quy luật và đ ảm bảo lựa chọn phù hợp nộ i dung dạy học, phương pháp dạy học, hình thức dạy học và đánh giá được kết quả và h iệu quả của quá trình dạy học. Trên cơ sở phân tích mục đ ích, nhiệm vụ dạy học,

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 36 - 39)