- Chuẩn đầu ra của môn học
4.3. Tiêu chí đánh giá chương trình môn học
Trên cơ sơ lý luận về xây dựng chương trình học , chương trình môn học đã được phân t ích ở Chương 2, các mô hình đ ánh g iá chương trình trong giáo dục được trình bày ở phần trên, trong phần này tập trung giải quyết các nội dung sau:
1) Đề xuất các tiêu chí đánh giá chương trình môn học; 2) Hướng dẫn sử dụng các tiêu chí để thực hiện đánh giá chương trình môn học; 3) Đề xuất qui trình thực hiện đánh giá;
4.3.1. Nguyên tắc xây dựng các tiêu chí
Nhận thức rằng đánh g iá chương trình là hoạt động quan trọng, không thể thiếu trong quá t rình xây dựng chương trình , theo Peter F. Oliva (2005) cho rằng: “Không có đánh giá, sẽ không có sửa đổi nào được xem xét và do vậy, sẽ có rất ít cơ hội để cải tiến chương trình”. Việc đánh giá được qu an tâm thực hiện ng ay từ đ ầu và đánh giá từng bước, từng khâu trong quá trình xây dựng như: mục t iêu , lựa chọn nộ i dung, thực thi ch ương t rình (chiến lược và phương pháp dạy - học, đ iều kiện thực h iện, kiểm tra đánh giá v.v …). Để có được kết quả đánh g iá khách quan, h ữu ích đố i với cán bộ quản lý, cán bộ ch ương trình,
người thực hiện chương t rình , v iệc xây dựng các t iêu ch í đánh giá từng khâu, toàn diện các mặt của một chương trình cần dựa trên các nguy ên tắc nào ?
Trước hết, có thể khẳng định rằng dự a trên cơ sở nguyên tắc xây dựng chương trình đã phân tích ở chương 3, các nguyên tắc xây dựng tiêu chí đánh giá là: 1) Đảm bảo mục tiêu đào tạo; 2) Đảm bảo chất l ượng đào tạo; 3) Đảm bảo hiệu quả và hiệu xuất đào tạo ; và 4) Đảm bảo tính sư phạm của ch ương trình. Ngoài v iệc đảm bảo các nguyên tắc này , với mục đích đánh giá khách quan, xác thực, toàn diện t ừng khâu, từng mặt củ a một chương trình, v iệc xây d ựng các tiêu chí đánh giá chương trình môn học cần tuân thủ các một số nguyên tắc như:
1) Đảm bảo tính khoa học; 2) Đảm bảo tính toàn diện; 3) Đảm bảo tính chính xác; và 4) Đảm bảo tính khả thi.
+ Nguyên tắc đảm bảo tí nh khoa học: Nội dung đánh g iá một chương trình môn học b ao gồ m nhiều vấn đề liên quan tới t ừng khâu, từng g iai đo ạn, từng mặt nộ i dung chương trình . Các t iêu ch í đánh g iá được xác định trên cơ sở lý luận về xây dựng ch ương trình đào tạo, chương trình môn học. Mỗi tiêu chí phản ánh được một hoặc một số thành tố liên qu an đến cả quá trình xây dựng chương trình. Việc xác định mức độ đánh giá của t ừng tiêu chí phải hợp lý rõ ràng, tránh trường hợp phân chia mức độ đánh giá quá nhiều, dẫn đến độ chênh lệch không đáng kể, không rõ ràng của từng mức đánh g iá. Đố i với mỗ i tiêu chí cần chỉ rõ các ch ỉ số thực hiện (Performance Indi cators), làm thế nào để có thể kết hợp được cả hai hình thức đánh giá đ ịnh lượng và định tính, song tránh sự trùng lặp , hoặc sự tương tự về các ch ỉ số th ực hiện.
+ Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện: Các tiêu ch í, cũng như các chỉ số thực hiện của từng tiêu chí phải phản ánh được từng thành tố trong quá trình xây dựng, tổ chức th ực thi chương trình , g iảng dạy môn học về cả hình thức, cấu trúc, mục t iêu, nộ i dung, và h ình thức tổ chức thực th i chương trình. Nó i cách khác, các tiêu ch í phải bao quát được toàn bộ, và đảm bảo mọ i thành tố cấu thành chương t rình môn học đ ều đ ược xem xét và đánh giá.
+ Nguyê n tắc đảm bảo tính chính xác: Để đảm bảo tính ch ính xác của các minh chứng, thông tin thu thập để triển kh ai đánh giá, các tiêu chí cũng như các chỉ số của từng tiêu chí cần đ ược viết rõ ràng , cụ thể, ngôn ngữ sử dụng tường minh chính xác, dễ hiểu, không trùng lặp, tránh dùng các từ đ a nghĩa. Các mức độ
dựng và tổ chức thực h iện ch ương trình. Các mức đánh giá của t ừng tiêu chí phải được trình bày rõ ràng, và phân biệt về độ chênh lệch giữa các mức đánh giá.
+ Ng uyê n tắc đảm bảo tính khả t hi: Để đảm bảo tính khả thi, dễ sử dụng t rong việc đánh g iá, việc xây dựng các tiêu chí cần cân nhắc đến vấn đề đối tượng được đánh giá : chuyên gia ch ương trình, cán bộ quản lý chương t rình, giảng viên , sinh v iên , cựu sinh v iên và nhà tuyển dụng v.v.... Các thông tin cần thu thập để đánh giá dựa theo các tiêu ch í không quá phức tạp và khó khăn cho những đánh giá v iên thu thập minh chứng và xử lý thông tin. Ngoài ra, chương trình đánh giá ph ải phù hợp với điều kiện thực hiện của cơ sở như thời gian, nhân lực và tài ch ính v.v....
Các tiêu ch í đánh giá không trái với các văn bản pháp qui về đào tạo, quản lý chương trình đào tạo của trường, v à của các cấp có thẩm quyền liên quan.
4.3.2. Các tiêu chí đánh giá ch ương trình môn học
Trên cơ sở ph ân tích cá c vấn đề của một quá t rình xây d ựng chương trình môn học được trình bày t rong Chương 2, và các nguyên tắc xây dựng tiêu chí được phân tích ở trên, đề xu ất 7 tiêu chí đánh giá chương trình môn học như sau.