1 Qui trình phát triển chương trình giáo dục/đào tạo

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 67 - 70)

- Giáo dục không chỉ là quát rình truyền thụ kiến thức, không chỉ là việc rèn luy ện người học theo những mục t iêu xác đ ịnh, g iáo dục còn là quá

1) Một đvht = 15 tiết giảng lý thuyết hoặc thảo luận = 30 hoặc 45 giờ thực hành thí nghiệm = 45 đến 90 giờ thực tập tại cơ sở = 45 giờ chuẩn bị đồ án hoặc khoá luận tốt nghiệp.

3.4. 1 Qui trình phát triển chương trình giáo dục/đào tạo

Thuật ngữ “phát t riển ch ương trình đ ào tạo” mà chúng ta đ ề cập ở đây tương đương với thuật ngữ t iếng A nh là “curriculu m development” . Phát triển chương trình đ ược xem xét như một quá trình liên tục phát triển và hoàn thiện hơn là một trạng thái hay một giai đoạn cô lập, tách rời.

Thiết kế chương trình đào tạo hay xây dựng chương trình đào tạo chỉ đơn thuần là khâu biên soạn chương trình giáo dục/đào tạo hay soạn thảo chương trình môn học. Sau khi chúng ta soạn thảo xong một chương trình môn học và được các cấp có thẩm quyền phê duyệt thì coi như công việc xây dựng chương trình đã hoàn tất.

Đối với quan niệm về phát triển chương trình đào tạo, mặc dầu người ta dễ dàng nhất trí với nhau về việc xem nó nh ư một quá trình liên tục phát triển và hoàn thiện của quá trình đào tạo như về mặt kỹ thuật, việc xếp nó như là một g iai đoạn không thể tách rời với các giai đoạn khác củ a quá trình đào tạo hay xem nó nh ư là một qu á trình hoà quyện vào toàn bộ quá t rình đào tạo trong mọ i khâu , mọi lúc, mọi nơi lại còn là vấn đề chưa thống nhất. Ta hãy xem xét cụ thể hai quan n iệm này.

Quá trình phát triển chương trình đào tạo này cần phải được hiểu như là một quá trình liên tục và kh ép kín tuần hoàn. Tất cả 5 bước nêu trên không phải được sắp xếp một cách thẳng hàng bước nọ kế tiếp bước kia mà chúng được sắp xếp trong một vòng t ròn kh ép kín như hình 3.3.

Cách sắp xếp như vậy nhằm thể hiện đây là một quá t rình liên tục hoàn thiện và không ng ừng phát triển chương trình đào tạo, khâu này ảnh h ưởng trực tiếp đến kh âu kia. Chúng ta không thể tách rời một khâu mà không xem xét đ ến sự tác động hữu cơ của các khâu khác. Chẳng h ạn kh i ta bắt đầu vào

chương t rình đào tạo hiện hành xem nó có ưu nhược đ iểm gì, nó còn thích hợp với tình hình mới hay không (kh âu V, đánh giá chương trình ). Tiếp theo, kết hợp với việc phân tích tình hình cụ thể - các đ iều kiện dạy và học trong và ngoài trường , nhu cầu đào tạo của sinh viên và của xã hộ i v.v. . .

Khâu I, phân tích t ình hình để xây dựng nên mục t iêu đào tạo của khóa học (khâu II, xác đ ịnh mục t iêu đào tạo). Sau đó, t rên cơ sở của mục tiêu đào tạo ta mới xác định nội dung đào tạo , lựa chọn các ph ương pháp g iảng dạy thích hợp, lựa chọn hoặc tạo ra các phương tiện hỗ t rợ đào tạo , lựa chọn các phương pháp kiểm t ra thi cử thích hợp để đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Tiếp đến ta sẽ tiến hành kiểm nghiệm ch ương trình ở qu i mô nhỏ xem nó có thực sự đạt yêu cầu hay cần phả i đ iều ch ỉnh gì thêm nữa. Toàn bộ công đoạn trên được xem như g iai đoạn thiết kế chương trình đào tạo (khâu III, thiết kế chương trình đào tạo).

Kết quả của giai đoạn th iết kế chương trình sẽ là một bản chương trình đào tạo cụ thể. Nó cho ta b iết mục t iêu đ ào tạo, nộ i dung đào tạo, ph ương pháp giảng dạy, các điều kiện và ph ương t iện hỗ trợ đào tạo , phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả họ c tập cũng nh ư việc ph ân phố i th ời gian đào t ạo.

Sau khi thiết kế xong ch ương trình chúng ta đưa vào thực thi (khâu IV), tiếp đó là khâu V đánh giá ch ương trình đào tạo . Tuy nh iên việc đánh g iá chương trình đ ào tạo không phải chờ đ ợi đến giai đoạn cuối cùng mà v iệc đánh giá phải thực hiện t rong mọi kh âu. Thí dụ , ngay cả trong kh i thực thi có thể chương trình s ẽ tự bộc lộ những nhược điểm của nó hay qu a ý kiến đóng góp của sinh viên và giảng viên chúng ta sẽ biết phải tự hoàn thiện nó như thế nào. Sau đó kh i khoá đào tạo kết thúc (chương trình được thực th i xong một chu kỳ đào tạo ) th ì việc đánh g iá tổng kết cả một chu kỳ này cũng phả i đặt ra.

Người g iảng v iên, ng ười xây dựng và quản lý chương t rình đào tạo thường phải luôn tự đánh g iá chương trình đào tạo ở mọi khâu qua mỗ i buổi học, mỗ i năm, mỗ i khóa học để rồi vào năm học mới kết hợp với khâu phân tích tình hình, điều kiện mới ta sẽ lại hoàn thiện hoặc xây dựng lại mục tiêu đào tạo. Rồ i dựa trên mục t iêu đào tạo mới, tình hình mới lại th iết kế lại hoặc hoàn chỉnh hơn chương t rình đào tạo. Cứ như vậy chương trình đào tạo sẽ liên tục được ho àn thiện và phát triển không ngừng cùng với quá trình đào tạo.

Như vậy theo Wentling (1993) thì phát triển chương trình đào tạo là quá trình thiết kế ch ương trình đ ào tạo. Sản phẩm của quá trình này là một bản kế hoạch mô tả ch ương t rình đào tạo vớ i đầy đủ mục t iêu, nội dung, phương pháp, các phương t iện hỗ trợ đào tạo và cách đánh giá kết quả học tập của học viên. Tuy nh iên, chương trình đào t ạo sau kh i được đưa vào thực th i, được đánh g iá thì những thông tin ph ản hồ i đó luôn đ ược sử dụng ngay trong các g iai đoạn của quá trình đào tạo đ ể hoàn thiện ch ương trình. Đến khi kết thúc một chu t rình đào tạo th ì v iệc đánh giá toàn bộ chương t rình cũng sẽ cung cấp thông tin để cải tiến chương trình hoặc xây d ựng lại chương trình cho chu kỳ sau cùng với việc phân t ích các nhu cầu mới về đào tạo. Cứ thế chương trình đào tạo cũng sẽ được hoàn thiện và không ngừng phát triển cùng với qu á trình đ ào tạo. Ph át triển chương trình đ ào tạo vì vậy cũng vẫn là một quá trình liên tục khép kín, khâu nọ tác động đến khâu kia và nó được hoàn thiện, ph át triển liên tục. Theo Wentling , đó là một quá t rình định hướng ho ạt động và hành động. Nó cũng là quá trình làm cho công việc đào tạo bất luận là lớn hay nhỏ cũng trở nên có tính hệ thống hơn là phương tiện g iúp th iết kế và thực thi các hoạt động đào tạo được h iệu qu ả hơn . Phát triển chương trình đào tạo là một hoạt động hết sức cần th iết cho bất kỳ một hoạt động đào tạo nào dù là lớn hay nhỏ .

Việc đưa ra khá i n iệm “phát triển chương trình đào tạo” có lợi ở chỗ nó xem v iệc xây dựng ch ương trình là một quá trình chứ không phải là một trạng thái, một giai đoạn tách biệt với các g iai đoạn khác của quá trình đào tạo . Ưu điểm của cách nhìn nhận này là ta luôn phải tìm kiếm các thông tin phản hồi ở tất cả các khâu về chương trình đào tạo và như vậy ta có thể kịp thời điều chỉnh từng khâu của quá trình xây dựng và hoàn thiện ch ương t rình nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu ngày càng cao về chất lượng đào tạo của xã hội. Kh i nhìn nhận việc xây dựng chương trình d ưới quan điểm của phát t riển chương trình đào tạo thì chương trình phải được soạn thảo một cách mềm dẻo .

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)