Mô hình Ralph W Tyler

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 58 - 61)

- Giáo dục không chỉ là quát rình truyền thụ kiến thức, không chỉ là việc rèn luy ện người học theo những mục t iêu xác đ ịnh, g iáo dục còn là quá

3.3.1.Mô hình Ralph W Tyler

1) Một đvht = 15 tiết giảng lý thuyết hoặc thảo luận = 30 hoặc 45 giờ thực hành thí nghiệm = 45 đến 90 giờ thực tập tại cơ sở = 45 giờ chuẩn bị đồ án hoặc khoá luận tốt nghiệp.

3.3.1.Mô hình Ralph W Tyler

Mô hình xây dựng chương trình do Ralph W. Tyler đề xuất đư ợc nh iều chuyên gia giáo dục cho là một trong nh ững mô h ình nổ i tiếng và toàn d iện nhất. Theo Tyler, qui trình xây dựng ch ương t rình học nó i chung gồm 6 bước: 1) Phân tích nhu cầu; 2) Xá c định mục tiêu giảng dạy; 3) Lựa chọn nội dung giảng dạy; 4) Sắp xếp nội dung; 5) Thực hiện nội dung; và 6) Đánh giá . M ô hình 6 bước này được thể hiện qua hình dưới đây :

Hình 3.1. Mô hình xây dựng chương trình học của Ralph Tyler (mở rộng) Quan sát h ình t rên, có thể nhận thấy mô hình củ a Tyler được cho là khá toàn diện cho việc xây dựng chương trình học. M ô hình được bắt đầu từ khâu phân tích nhu cầu, Tyler cho rằng đây là khâu quan trọng giúp những người xây dựng chương t rình xác định được mục đích chương t rình, cũng như mục t iêu giảng dạy một cách sát thực, rõ ràng. Trước hết, để xác đ ịnh mục tiêu tổng qu át của môn học , mục tiêu giảng dạy cần phân t ích nhu cầu

Nguồn Sinh vi ên Nguồn Môn học Nguồn Xã hội

Khảo s át các mục ti êu chung

Bức màn Triết lí Học t ập Bức màn Triết lí Gi áo dục

Các mục ti êu giảng d ạy chí nh x ác

Lựa chọ n các nội dung học tập Sắp x ếp các nội dung học tập Tổ chức t riển khai nội dung

học t ập

dựa trên nguồn thông t in của 3 đố i t ượng : sinh viên, xã hội và các vấn đề môn học.

Theo quan đ iểm của Tyler, người học là một nguồn dữ liệu quan trọng , công việc cần làm đ ầu tiên trước kh i bắt đầu xây dựng chương trình là khảo sát tình h ình và ph ân t ích nhu cầu của người học. Các mố i quan tâ m của người học như nhu cầu được đào tạo, g iáo dục, nghề nghiệp, thể chất, tâm lý v.v... cần được nghiên cứu thông qua các h ình thức đ iều t ra khảo sát bằng phiếu hỏi, phỏng vấn trực tiếp. Ch ính bằng cách xem xét nhu cầu sở thích, các mố i quan tâ m của người học, người xây dựng chương trình có thể tập hợp được các mục tiêu có tính tiềm năng của người học. Bước tiếp theo trong quá trình hình thành các mụ c tiêu chung là khảo sát phân tích t ình hình, đ iều kiện cuộc sống hiện tại, xã hội trong các kh ía cạnh khác nhau như sức khoẻ, gia đình, nghề nghiệp, nhu cầu thị trường nhân lực lao động, đặc thù xã hội, thể chế xã hội v.v…, qua phân tích các kh ía cạnh này của cuộc sống xã hội h iện tạ i g iúp ng ười xây d ựng chương trình xác định được các mục tiêu giáo dục tiềm tàng. Để có thêm nguồn d ữ liệu xác đ ịnh mục t iêu giáo dụ c, người làm chương t rình, v ới tư cách của chuyên gia môn họ c, cần tìm hiểu môn học, v ị trí môn học trong ch ương t rình ngành học, đặc thù của môn họ c.

Từ việc ph ân tích thông tin 3 nguồn dữ liệu t rên, ng ười làm chương trình rút ra đ ược các mục t iêu tổng quát, các mục tiêu này có th ể phù hợp v ới ngành học, môn học hoặc có th ể chưa thật phù hợp. Sau kh i tập hợp đư ợc các mục t iêu tổng quát, cần thiết phả i có khâu sàng lọc nhằ m loại bỏ các mục tiêu trùng nhau, không quan t rọng, không khả thi hoặc mâu thuẫn với nhau. Theo Tyler, màn lọc đầu tiên của các mục tiêu tổng quát là sử dụng triết lý giáo dục của nhà trường, chính là mục tiêu giáo dục mà nhà t rường đã tuyên bố. Ng ười làm chương trình đố i ch iếu danh mụ c mục tiêu tổng quát và t riết lý giáo dục nhà trường và loại bỏ nh ững mục tiêu không phù hợp, không khả thi trong điều kiện nhà trường. Sau việc sàng lọc này, người làm chương trình có đ ược d anh mục các mục t iêu đã cô đọng hơn. Bước kế t iếp trong việc xác đ ịnh các mục t iêu là cần sử dụng màn lọc tâm lý học tập. Đ ể áp ứng dụng màn lọc này , người làm chương trình, với vai trò của giảng viên,

của người học , phong cách họ c tập của lứa tuổi người học , và cần nắm vững tầm quan t rọng của yếu tố tâ m lý, qui luật phát t riển tâ m lý, sự thay đổi tâm lý của người học . Sau khi áp dụng màn lọc thứ h ai - màn lọc tâm lý học tập , danh mục các mục t iêu chung sẽ đ ược rút ngắn lại ch ỉ gồ m những mục t iêu quan trọng, và khả thi nhất. Trên cơ sở này, người làm chương trình có thể xác định được các mục t iêu cụ thể cho ngành học, môn học và mục t iêu giảng dạy.

Các bước tiếp theo trong mô hình xây d ựng chương trình của Ty ler là lựa chọn các nội dung học tập cho phù hợp vớ i các mục tiêu cụ thể, sắp xếp c ác nội dung, kinh nghiệm học tập, thực hiện triển khai các nộ i dung học tâp, lựa chọn các phương ph áp dạy học để t ruyền tải các nội dung đó t ới người học và cuố i cùng là đánh g iá h iệu quả củ a các hoạt động dạy học.

Một phần của tài liệu phát triển chương trình giáo dục (Trang 58 - 61)