6. Bố cục của luận văn
4.2.5. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động;
nâng cao tỷ lệ lao động được đào tạo.
- Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện trong hệ thống trƣờng phổ thông. Muốn
phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lƣợng cao, ngoài việc chăm lo sức khỏe (thể lực) cho toàn dân thì việc nâng cao trình độ văn hóa là vô cùng quan trọng. Nói cách khác chất lƣợng giáo dục phổ thông chính là nền tảng cho sự phát triển nhân lực của đất nƣớc, đó là những con ngƣời có đủ “trí, đức, thể, mỹ” để làm chủ cuộc đời, có tinh thần vƣơn lên trong cuộc sống.
- Sự nghiệp GD-ĐT của Tiên Du đã thu đƣợc một số kết quả đáng kể, tuy nhiên so với truyền thống hiếu học khoa bảng của địa phƣơng và điều kiện các mặt có đƣợc thì những kết quả trên chƣa tƣơng xứng. Để khắc phục những yếu kém, vƣơn lên ngành giáo dục - đào tạo Tiên Du cần triển khai tốt các cuộc vận động của ngành, chấn chỉnh kỷ cƣơng, kỷ luật, đổi mới công tác quản lý, tạo chuyển biến rõ rệt về chất lƣợng học tập và trong các kỳ thi.
- Tiếp tục chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực làm việc độc lập, sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Thực hiện kiểm định chất lƣợng giáo dục đào tạo ở các bậc học. Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội.
- Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chƣơng trình và phƣơng pháp dạy và học ở tất cả các bậc học. Mở rộng học 2 buổi/ngày ở các cấp học, tăng cƣờng học tin học và triển khai học ngoại ngữ ở bậc tiểu học ngay từ năm học 2012. Xây dựng đội ngũ giáo viên theo phƣơng châm giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, tận tuỵ, say mê nghề nghiệp. Tăng cƣờng cơ sở vật chất trƣờng học theo hƣớng đồng bộ hiện đại, khuyến khích xã hội hóa giáo dục, chú trọng trang bị thiết bị đồ dùng giảng dạy, tiếp tục nâng cao chất lƣợng trƣờng THCS huyện theo hƣớng hiện đại đồng bộ. Đặc biệt cố gắng hoàn thành phổ cập Mầm non cho trẻ 5 tuổi vào năm học 2012-2013, phổ cập giáo dục tiểu học, THCS (mức độ 2) và thực hiện tốt chƣơng trình kiên cố hóa và chuẩn hóa trƣờng, lớp học.
- Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Nói không với bệnh thành tích và tiêu cực trong thi cử” một cách thực chất và hiệu quả hơn, bởi vì một xã hội trong sạch với
nguồn nhân lực chất lƣợng cao chỉ có thể đƣợc xây dựng trên một nền tảng giáo vững chắc, dựa trên những chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Đào tạo, nâng cao trình độ, kiến thức và kỹ năng lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất phát triển, ngƣời lao động đƣợc đào tạo với ngành nghề phù hợp, kỹ năng đáp ứng yêu cầu thực tế.
- Hàng năm, đào tạo, bồi dƣỡng tại chỗ để theo kịp sự phát triển của khoa học công nghệ tiên tiến trong sản xuất, nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ.
- Hỗ trợ nâng cao nhận thức của ngƣời lao động về ý thức, tác phong, kỷ luật trong lao động là một trong những nhiệm vụ đặc biệt quan trọng nhằm hạn chế, đẩy lùi các mặt yếu, tồn tại của đội ngũ nhân lực hiện nay. Để làm tốt việc này thì tổ chức công đoàn và các đoàn thể chính trị, các ngành quản lý lao động có vai trò quyết định. Giáo dục để ngƣời lao động thấy rõ thành công trong lao động, sản xuất không chỉ do kỹ năng, chuyên môn của cá nhân mà còn là sự phối hợp tập thể, là kỷ luật của doanh nghiệp, là tính hợp lý, khoa học của quy trình lao động, sản xuất, là yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động, doanh nghiệp mà ngƣời lao động phải đáp ứng. - Củng cố , nâng cao năng lực đào tạo nghề, gắn dạy nghề và bổ túc nghề với dịch vụ giới thiệu việc làm, tập trung vào các ngành có hàm lƣợng chất sám cao và các nghành nghề truyền thống nhƣ: Thủ công mỹ nghệ, chăn nuôi, cơ khí, mây tre đan xuất khẩu, may công nghiệp, thêu ren…tích cực liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở sàn giao dịch việc làm và định hƣớng cho xuất khẩu lao động.