Những hạn chế

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh (Trang 73 - 75)

6. Bố cục của luận văn

3.3.2. Những hạn chế

- Phần lớn dân số và lực lƣợng lao động tập trung ở khu vực nông thôn (91%). Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật cũng nhƣ chất lƣợng cuộc sống có sự cách biệt giữa nông thôn và thị trấn, thị tứ; cơ cấu lao động chƣa hợp lý. Tỷ trọng lao động nông nghiệp, nông thôn ở mức cao sẽ gây áp lực trong việc chuyển đổi lao động sang khu vực công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ và thị trấn, thị tứ trong thời gian tới.

Năng suất lao động thấp so với một số huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh. Lực lƣợng lao động làm việc trong khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài còn quá ít, chủ yếu làm các công việc có kỹ năng thấp.

Chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa cao do chƣa đƣợc đào tạo theo yêu cầu của sự phát triển công nghiệp, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa lƣợng và chất. Thể chất của

ngƣời lao động còn nhiều hạn chế (cả về chiều cao, sức mạnh và sức bền); tính kỷ luật, chuyên nghiệp của ngƣời lao động chƣa cao.

Khó khăn lớn nhất hiện tại của ngành y tế là thiếu cán bộ chuyên môn giỏi ở cấp huyện và chƣa đồng bộ ở các xã, thị trấn ; ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm và thói quen có hại cho sức khỏe đó là sử dụng thuốc lá, rƣợu bia...còn nhiều trong cộng đồng

Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức,… chƣa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng nhau thực hiện mục tiêu chung là xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội của huyện.

Chính sách thu hút lao động chất lƣợng cao làm việc tại huyện chƣa thật tốt, chủ yếu là vận dụng chính sách của tỉnh. Hầu hết cán bộ, công chức đều là ngƣời địa phƣơng. Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ của huyện chƣa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH, thiếu cán bộ đầu đàn có trình độ cao về khoa học và công nghệ. Phân bố đội ngũ cán bộ khoa học còn bất cập, chủ yếu tập trung ở doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, khu vực nông nghiệp, nông thôn hầu hết là chƣa có.

- Chất lƣợng giáo dục chƣa đáp ứng đầy đủ yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực; đặc biệt là giáo dục mũi nhọn ở một số trƣờng chƣa có chuyển biến mạnh mẽ, chất lƣợng đội ngũ giáo viên mặc dù đã đƣợc nâng lên song vẫn còn nhiều hạn chế (giáo viên dạy giỏi xuất sắc còn ít), chất lƣợng dạy nghề phổ thông, chất lƣợng hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng, giáo dục thƣờng xuyên...việc giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh còn nhiều điểm hạn chế. Tỷ lệ huy động trẻ ở độ tuổi (1 - 2) ra nhóm trẻ tập thể chƣa cao (37%); tỷ thanh thiếu niên ở độ tuổi 18- 21 vào các trƣờng học nghề còn thấp. Chất lƣợng học sinh giỏi cấp tỉnh ở một số bộ môn chƣa đạt kế hoạch đề ra (toán, sử). Tiến độ xây dựng trƣờng chuẩn Quốc gia, trƣờng trọng điểm còn chậm.

Công tác xã hội hoá giáo dục còn nhiều chỉ tiêu chƣa hoàn thành, đặc biệt là vấn đề tự chủ tài chính của một số cơ sở giáo dục và đào tạo. Công tác đào tạo nghề theo phƣơng châm xã hội hoá tuy có nhiều tiến bộ, nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động, mới chỉ tập trung đào tạo đại trà, ngắn hạn chƣa đủ điều kiện đào tạo lực lƣợng lao động có chuyên môn kỹ thuật cao. Do vậy, số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ công nhân kỹ thuật có bằng trở lên còn ít, chƣa đáp ứng kịp yêu cầu thị trƣờng lao động trong và ngoài huyện. Cơ cấu ngành, nghề đào tạo

lao động còn nhiều bất cập với yêu cầu của nền kinh tế và của thị trƣờng lao động. Những bất cập và yếu kém trên đây của lực lƣợng lao động đã dẫn đến một thực tế là: Thị trƣờng lao động còn thiếu nhiều lao động có chuyên môn kỹ thuật trình độ cao, trong khi đó thừa nhiều lao động chƣa qua đào tạo. Công tác hƣớng nghiệp cho học sinh, sinh viên chƣa đƣợc chú trọng đúng mức.

Chất lƣợng đào tạo chƣa đáp ứng yêu cầu, việc liên kết giữa đào tạo với cơ sở sản xuất còn hạn chế, hiệu quả thấp. Chƣa có chiến lƣợc đào tạo lâu dài, chậm triển khai xây dựng trƣờng đại học theo quy hoạch.

- Nhu cầu việc làm đối với lực lƣợng lao động trẻ khu vực nông nghiệp, nông thôn còn gặp nhiều khó khăn, ảnh hƣởng quá trình đô thị hóa và công nghiếp hóa. Số lao động đƣợc giải quyết việc làm tăng qua các năm nhƣng chƣa bền vững, giải quyết việc làm ở những địa phƣơng đã thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và quá trình đô thị hoá còn gặp nhiều khó khăn.

Công tác quản lý nhà nƣớc về lao động việc làm và dạy nghề còn nhiều thiếu sót, các doanh nghiệp và ngƣời lao động chƣa thực hiện nghiêm túc pháp luật lao động. Sự phối hợp giữa các ngành, đoàn thể từ huyện đến cơ sở trong công tác giải quyết việc làm và dạy nghề chƣa đƣợc phát huy, hiệu quả thấp. Công tác nắm bắt thông tin và dự báo về thị trƣờng lao động và đào tạo còn chƣa phát triển xứng tầm. Số liệu về nguồn nhân lực và đào tạo, nhất là đối với lực lƣợng lao động ngoài khu vực nhà nƣớc, còn chƣa đƣợc theo dõi và cập nhật thƣờng xuyên.

Các chƣơng trình đào tạo nghề đôi khi còn bị chồng lấn gây lãng phí và chồng chéo trong việc đào tạo, sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong đào tạo nghề còn nhiều bất cập. Năng lực dạy nghề của đội ngũ giảng viên, giáo viên của huyện còn yếu, năng lực tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức mới còn hạn chế, kỹ năng sử dụng CNTT trong giảng dạy và tra cứu tài liệu còn hạn chế, thiếu kinh nghiệp thực tiễn và số lƣợng giáo viên trong một số ngành nghề đào tạo còn thiếu, chủ yếu là thuê mƣớn ngoài.

Nhân lực phát triển không đồng đều giữa các xã, thị trấn, các địa phƣơng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhanh có xu hƣớng phát triển mạnh và ngƣợc lại. Nguồn nhân lực nông thôn, nhất là những địa phƣơng thuần nông phát triển chậm hơn. Trình độ nguồn nhân lực còn diễn ra khác nhau giữa các loại hình kinh tế (khu vực nhà nƣớc, khu vực ngoài nhà nƣớc, khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài).

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)