6. Bố cục của luận văn
4.1.2. Quan điểm, định hướng phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện
hiện đại hoá của huyện Tiên Du
- Phát triển nguồn nhân lực là yếu tố then chốt, có ý nghĩa quyết định, vừa là yêu cầu vừa là động lực cho sự nghiệp CNH-HĐH huyện Tiên Du. Phát triển NNL là một trong những động lực quan trọng để Tiên Du hoàn thành sớm CNH-HĐH trong thời gian tới, đồng thời là nhân tố quyết định phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh, hài hòa và bền vững.
- Phát triển nguồn nhân lực phải đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục theo yêu cầu phát triển toàn diện (bao gồm cả thể lực, trí lực, tâm lực, kỹ năng nghề nghiệp, kỷ luật lao động, phẩm chất đạo đức, sự thích nghi cũng nhƣ hiểu biết về pháp luật) nhằm đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH huyện Tiên Du trong thời kỳ mới.
- Phát triển NNL chất lƣợng đảm bảo trên cơ sở xác định rõ mục tiêu, đổi mới nội dung chƣơng trình, thay đổi phƣơng pháp giảng dạy, quy hoạch hệ thống đào tạo phù hợp để đáp ứng nhân lực trên các lĩnh vực, cấp độ và từng địa bàn
- Khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, nguồn lực trong và ngoài huyện, thậm chí nguồn lực là con em địa phƣơng đang sinh sống
và làm việc ở nƣớc ngoài vào sự nghiệp phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH.
- Tăng cƣờng vai trò quản lý của Nhà nƣớc đồng thời phát huy vai trò của xã hội trong việc phát triển nhân lực thông qua quy hoạch, quản lý và thực hiện các cơ chế, chính sách thu hút đầu tƣ, hợp tác, lien doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc
4.1.2.1. Dự báo cầu lao động thời kỳ 2011-2020:
Những yếu tố tác động đến nhu cầu lao động bao gồm:
- Dự báo tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân giai đoạn 2011-2015 của Tiên Du là 14-15%/năm, trong đó: Công nghiệp, xây dựng cơ bản tăng bình quân 14-16%/năm; dịch vụ tăng bình quân 16,5%/năm; nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng bình quân 3%/năm
- Dự báo tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân giai đoạn 2016-2020 là 13-14%/năm, trong đó: Công nghiệp, xây dựng cơ bản tăng bình quân 13%/năm; dịch vụ tăng bình quân 17%/năm; nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng bình quân 2-2,5%/năm
- Sự phát triển của khoa học công nghệ và khả năng xuất hiện những ngành nghề mới ở Tiên Du
- Mức độ phát triển của thị trƣờng thông tin về lao động, thay đổi dân số cơ học, sự phát triển của các huyện, thị xã và thành phố lân cận, khả năng cung ứng nguồn lao động tại địa phƣơng và trong vùng…
Kết quả dự báo cho thấy tổng số lao động làm việc trên địa bàn huyện năm 2011 là 72.840 ngƣời,đến năm 2015 tăng lên 76.080 ngƣời và năm 2020 là 78.860 ngƣời (Biểu 4.1)
Bảng 4.1. Dự báo tổng cầu lao động giai đoạn 2011 - 2020
Năm Tổng cầu lao động (ngƣời)
2011 72.840
2015 76.080
2020 78.860
(Nguồn : Dự báo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Tiên Du đến năm 2020)
Tổng cầu lao động
Năm 2011 năm 2015 Năm 2020
Biểu đồ 4.1: Dự báo tổng cầu lao động giai đoạn 2011-2020
a. Dự báo cấu lao động theo ngành
Cũng sử dụng phƣơng pháp nhịp tăng, Báo cáo Quy hoạch dự báo giá trị các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ của Tiên Du giai đoạn 2011-2020. Căn cứ vào dự báo tốc độ tăng giá trị của các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ Tiên Du giai đoạn 2011-2015, Báo cáo Quy hoạch ƣớc tính giá trị gia tăng của các nhóm ngành ngành, sau đó dùng phƣơng pháp dự báo theo nhịp tăng để dự báo cho giá trị các nhóm ngành giai đoạn 2016-2020. Tiếp theo, Báo cáo Quy hoạch sử dụng phƣơng pháp độ co dãn để dự báo cầu lao động theo nhóm ngành, từ đó tính ra tỷ trọng lao động theo nhóm ngành và tính ra số lao động theo nhóm ngành.
Bảng 4.2: Dự báo tổng cầu lao động theo ngành huyện Tiên Du đến năm 2020
Đơn vị: Người Chỉ tiêu 2010 2015 2020 Nhịp độ tăng trƣởng (%) 2006-2010 2011-2015 2016-2020 I. Lao động cần bố trí việc làm 72.840 76.080 78.860 0,93 0,87 0,72 1.LĐ có việc làm 69.020 73.560 76.560 0,99 1,28 0,80 -Công nghiệp–xây dựng 28.950 37.830 43.860 8,30 5,50 3,00 % so với LĐ có việc làm 41,94 51,43 57,29
-Nông, lâm, thủy sản 29.400 23.360 19.040 -5,00 -4,50 -4,00
% so với LĐ có việc làm 42,60 31,75 24,87
-Khu vực dịch vụ 10.670 12.370 13.660 5,20 3,00 2,00
% so với LĐ có việc làm 15,46 16,81 17,84 2.LĐ chƣa có việc làm 3.820 2.520 2.300 % so với tổng số 5,25 3,31 2,92
II. Cơ cấu lao động theo
ngành kinh tế % 100 100 100
1.Công nghiệp-xây dựng 41 50 55
2.Nông, lâm, thuỷ sản 44 33 27
3.Khu vực dịch vụ 15 17 18
(Nguồn: Dự báo Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội huyện Tiên Du đến năm 2020)
Trong giai đoạn 2011 – 2020, cơ cấu lao động làm việc của huyện sẽ chuyển dịch tƣơng đối mạnh. Lao động các ngành, lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng nhanh, lao động khu vực nông, lâm nghiệp,thuỷ sản giảm sút.
Tiên Du đã đặt ra mục tiêu cơ cấu lao động của huyện đến năm 2015 là cơ cấu công nghiệp-xây dựng cơ bản, dịch vụ-thƣơng mại và nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tƣơng ứng là : 74,3% - 21,5% và 4,2%.
So với cơ cấu lao động hiện nay là 69,6% - 18,1% và 12,3%, trong 5 năm tới tỷ trọng lao động trong nông nghiệp sẽ giảm khoảng 8,1%, tỷ trọng lao động trong công nghiệp, xây dựng cơ bản tăng 4,7% và tỷ trọng lao động trong ngành dịch vụ
tăng 3,4%. Một số lƣợng lớn lao động (ƣớc khoảng xấp xỉ 1.000 lao động mỗi năm) sẽ đƣợc rút ra khỏi khu vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản để chuyển vào khu vực công nghiệp- xây dựng cơ bản và dịch vụ.
Theo đúng xu hƣớng các nền kinh tế trong giai đoạn công nghiệp hóa, cơ cấu cầu lao động trong nông nghiệp theo xu hƣớng giảm, trong công nghiệp, dịch vụ theo xu hƣớng tăng. Đến năm 2020, cầu việc làm của ngành công nghiệp là lớn nhất chiếm 38,5% tổng cầu lao động. Kết quả này phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của huyện Tiên Du là lấy công nghiệp là động lực cho phát triển kinh tế thời gian tới. Vấn đề là Tiên Du phải có chính sách đào tạo các lao động chuyển từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp để đáp ứng yêu cầu tăng trƣởng của ngành công nghiệp.
Qua số liệu dự báo thì cung lao động lớn hơn cầu lao động ở Tiên Du. Vì vậy trong thời gian tới Tiên Du cần có chính sách tập trung giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.
b. Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo
Việc dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo dựa trên những căn cứ sau đây: - Dự báo tổng cầu lao động của các ngành kinh tế.
- Dự báo tỷ trọng nhân lực qua đào tạo của Tiên Du năm 2015 đạt 58,52%, năm 2020 đạt từ 60%-70%.
- Cơ cấu lao động chia theo trình độ chuyên môn: (1) không có chuyên môn kỹ thuật, (2) từ sơ cấp, học nghề trở lên (3) từ công nhân kỹ thuật có bằng trở lên.
Bảng 4.3. Dự báo số lƣợng lao động qua đào tạo
Đơn vị: Người
Năm Tổng cầu lao động
(ngƣời)
Lao động qua đào tạo
Số lƣợng Tỷ lệ (%) 2011 72.840 35.072 48,14 2015 76.080 44.520 58,52 2020 78.860 58.430 74,09
(Nguồn: Đề án giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho lao động huyện Tiên Du giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020)
0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 80.000
Năm 2011 Năm 2015 Năm 2020
Tổng cầu lao động
Số lượng qua đào tạo
Bảng 4.4. Dự báo số lƣợng lao động qua đào tạo phân theo trình độ Đơn vị: Người Năm Cầu lao động qua đào tạo
Lao động phân theo trình độ
Cao đẳng, đại học trở lên Trung cấp Công nhân kỹ thuật Slƣợng Tỷ lệ (%) Slƣợng Tỷ lệ (%) Slƣợng Tỷ lệ (%) 2011 37.072 4.456 12,01 10.466 28,23 25.998 59,75 2015 44.520 5.656 12,7 11.666 26,20 27.198 61,09 2020 58.430 8.072 13,81 13.287 22,74 37.071 63,45
(Nguồn : Đề án giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho lao động huyện Tiên Du giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020)
Với các giả định nhƣ trên và bằng phƣơng pháp tỷ lệ, kết quả dự báo cho thấy vào năm 2015 trong số 76.080 lao động tham gia hoạt động kinh tế, nhu cầu lao động qua đào tạo là 44.520 ngƣời, đạt tỷ lệ 58,52%, Trong đó nhu cầu lao động từ sơ cấp nghề trở xuống (công nhân kỹ thuật) là 27.198 ngƣời (61,09%), lao động đƣợc đào tạo trung cấp là 11.666 ngƣời (26,20%) và lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học là 5.656 ngƣời (12,7%). (Bảng 4.4)
4.1.2.2. Định hướng và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn huyện Tiên Du đến năm 2020
Hƣớng phát triển dân số và nguồn nhân lực của huyện là đẩy mạnh công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình nhằm đạt quy mô và cấu dân số hợp lý. Dân số của huyện đến năm 2020 đạt mức sinh thay thế, nghĩa là từ năm 2011 trở đi mỗi phụ nữ trong tuổi sinh đẻ có khoảng 2 - 2,15 con. Theo đó, có thể ƣớc tính về xu thế và mục tiêu giảm tỷ lệ sinh bình quân khoảng 0,03%/năm (2011) và khoảng 0,02%/năm (2020). Việc tăng tuổi thọ và giảm tỷ suất chết ở trẻ sơ sinh và trẻ em dƣới 5 tuổi dẫn đến tỷ lệ chết giảm và ổn định ở mức khoảng 0,4%/năm.
Từ các giả thiết và các chỉ số nêu trên, kết quả tính toán cho thấy mức tăng dân số tự nhiên của huyện giảm dần từ 1,15% giai đoạn 2005 - 2010 xuống còn 0,98% giai đoạn 2010-2015 và xuống còn 0,90% giai đoạn 2015-2020 (Biểu 4.5).
Bảng 4.5: Dự báo dân số và nguồn lao động huyện Tiên Du đến năm 2020
Chỉ tiêu 2010 2015 2020 Nhịp độ tăng trƣởng (%) 2005-2010 2010- 2015 2015-2020 I. Dân số trung bình 125.600 131.900 137.900 1,15 0,98 0,90 1.Thành thị 22.400 39.500 71.200 11,00 12,00 12,50 % so với tổng số 17,85 29,95 51,61 2.Nông thôn 103.200 92.400 66.700 -0,41 -2,19 -6,30 % so với tổng số 82,15 70,05 48,39 -NK nông nghiệp 68.600 59.800 42.200 -0,87 -2,68 -6,76 % so với DS nông thôn 66,45 64,80 63,20
II. Nhân khẩu trong độ tuổi lao động 75.100 79.200 83.000 1,29 1,08 0,93 % so với dân số 59,80 60,10 60,20 -Lao động cần bố trí việc làm 72.800 76.100 78.900 0,93 0,87 0,72 % so với NK trong độ tuổi lao động 97,00 96,00 95,00
(Nguồn: Dự báo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội - huyện Tiên Du đến năm 2020)