Sự cần thiết của Quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần chứng khoán

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các công ty cổ phần chứng khoán ở việt nam (Trang 32 - 33)

chứng khoán

Theo quan điểm truyền thống trong điều kiện thị trường hồn hảo khơng có

thuế, khơng có chi phí giao dịch, thơng tin ln sẵn có cho mọi người và khơng phải tốn phí thì các quyết định tài chính khơng làm ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp. Vì vậy các cơng ty không cần phải quản lý rủi ro. Hơn nữa, các cổ đơng hoặc nhà đầu tư cá nhân có thể thực hiện QLRR hiệu quả hơn doanh nghiệp dựa trên lý thuyết đa dạng hóa danh mục đầu tư của Markowitz (1952). Cụ thể, nghiên cứu của Treynor (1961, 1962); Sharpe (1964); Lintner (1965); và Mossin, 1966 về mơ hình định giá tài sản vốn (CAPM) cho rằng rủi ro phi hệ thống có thể được giảm thiểu hồn tồn, phần bù rủi ro chỉ phụ thuộc vào khả năng sẵn sàng chấp rủi ro hệ thống

của tài sản đầu tư. Nói cách khác tỷ suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tư phụ thuộc vào rủi ro hệ thống chứ không phải rủi ro tổng thể bởi vì nhà đầu tư có thể đa dạng hóa danh mục đầu tư để giảm thiểu rủi ro phi hệ thống.

Theo quan điểm hiện đại, thị trường thường khơng hồn hảo và nhà đầu tư

khó có thể xây dựng được một danh mục đầu tư đa dạng hóa hồn hảo, chi phí giảm thiểu rủi ro phi hệ thống thường cao hơn lợi ích mang lại. Trong điều kiện đó, hoạt động QLRR của doanh nghiệp sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn vì có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh và nâng cao giá trị công ty. Cụ thể, theo công thức định giá doanh nghiệp (1.1), QLRR sẽ giúp gia tăng giá trị dòng tiền kỳ vọng (CFt) và giảm thiểu chi phí vốn (r), từ đó giúp tối ưu hóa giá trị cơng ty V(t) [36].

(1.1)

Trong đó: V(t): Giá trị doanh nghiệp ở thời điểm t

CFt : dòng tiền kỳ vọng r : chi phí vốn

Bằng các cơng cụ QLRR khác nhau, dịng lợi nhuận trước thuế của cơng ty sẽ trở nên ổn định hơn, do đó giảm gánh nặng thuế đối với công ty. Hơn nữa, QLRR sẽ giúp CTCK phối hợp chính sách tài chính và chính sách đầu tư nhằm đảm bảo các cơ hội đầu tư được tài trợ bởi nguồn vốn hợp lý với mức chi phí huy động vốn tối ưu, trên cơ sở đó gia tăng dịng lợi nhuận cho cơng ty. Các chi phí giao dịch, chí đại diện cũng được giảm thiểu nhờ QLRR hiệu quả. Trong trường hợp đó, cơng ty sẽ chủ động hơn trong việc xây dựng cấu trúc vốn tối ưu nhằm đạt được chi phí sử dụng vốn bình qn nhỏ nhất và do đó giá trị doanh nghiệp được tối ưu hóa.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các công ty cổ phần chứng khoán ở việt nam (Trang 32 - 33)