Giảm gánh nặng thuế

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các công ty cổ phần chứng khoán ở việt nam (Trang 33 - 35)

Smith và Stulz (1985) đã đặt nền móng đầu tiên về mối quan hệ giữa QLRR và thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp. Nghiên cứu này cho thấy mức thuế suất biên là hàm dạng lồi (convex) của lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp (thuế lũy tiến hoặc có các khoản mục ưu đãi vế thuế), nhưng lợi nhuận sau thuế là hàm có

dạng lõm (concave) của lợi nhuận trước thuế. Điều này hàm ý thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp phụ thuộc vào lợi nhuận trước thuế. Mức nộp sẽ thấp nếu lợi nhuận thuế thấp và ngược lại doanh nghiệp sẽ phải chịu mức thuế cao do quy định của thuế lũy tiến hoặc khó có thể tận dụng các ưu đãi về thuế ở mức lợi nhuận quá cao. QLRR sẽ giúp CTCK giảm thiểu mức biến động dịng lợi nhuận trước thuế, từ đó giảm thiểu mức thuế suất phải nộp và gia tăng lợi nhuận kỳ vọng sau thuế miễn là chi phí QLRR khơng phải q lớn [86].

Ngồi ra, QLRR cịn giúp giảm gánh nặng thuế (tax burden) bằng cách tăng hệ số nợ cho CTCK. Theo lý thuyết M&M, vấn đề cốt lõi của cấu trúc vốn tối ưu là sự đánh đổi giữa chi phí và lợi ích của doanh nghiệp khi lựa chọn các nguồn tài chính. Tài trợ bằng vốn vay tạo ra “lá chắn thuế” cho công ty song mặt trái của vấn đề là vay nợ càng nhiều thì chi phí vay càng cao do rủi ro vỡ nợ gia tăng. Việc ổn định dòng thu nhập sau thuế bằng QLRR sẽ giúp CTCK giảm thiểu được rủi ro, từ đó giảm thiểu chi phí vay nợ. Điều này đồng nghĩa với việc CTCK có thể gia tăng khả năng vay nợ để đạt được cấu trúc vốn tối ưu hơn.

Quản lý rủi ro và giá trị công ty

Giảm gánh nặng thuế

Giảm chi phí đại diện

Bất cân xứng thơng tin Mâu thuẫn lợi ích

Phối hợp chính sách tài chính

và đầu tư Giảm chi phí giao dịch

Chi phí phịng hộ rủi ro Chi phí kiệt quệ tài

chính

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các công ty cổ phần chứng khoán ở việt nam (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w