Đọc- tìm hiểu chung

Một phần của tài liệu Giáo án tổng hợp ngữ văn 7 (Trang 60 - 63)

LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN

Tiết 17 Bài 5: SÔNG NÚI NƯỚC NAM

A- Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM

I. Đọc- tìm hiểu chung

1. Tác giả: Lý Thường Kiệt (1019- 1105), người thành Thăng Long

2. Tìm hiểu chung:

a. Đọc - Hiểu chú thích

b. Tác phẩm:

* Hoàn cảnh sáng tác:

- Ra đời trong cuộc kháng chiến của nhân dân Đại Việt chống quân xâm lược Tống lần II.

xúc của một người- một tác giả- mà là trí tuệ, tâm hồn của cả dân tộc Việt Nam.

(?) Nhận dạng thể thơ:

+GV: - Luật bằng trắc:

“Nhất tam ngũ bất luận Nhị tứ lục phân minh”

- Ý nghĩa các phần trong cấu trúc:

+ Khai: mở ra, nêu vấn đề.

+ Thừa: Nói thực tế vấn đề.

+ Chuyển: Nối ý câu 1,2 với câu 4.

+ Hợp: Khép lại, nối ý toàn bài.

(?) Bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc. Vậy tuyên ngôn độc lập là gì?

- Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không thế lực nào được xâm phạm.

Hoạt động 2 ( 15’)Pp gợi mở, bình giảng

(?) Nội dung tuyên ngôn trong bài thơ được bố cục như thế nào? Gồm những ý cơ bản nào?

- Nội dung gồm 2 ý cơ bản:

+ Ý 1: Nước Nam là của người Nam.

+ Ý 2: Kẻ thù không được xâm phạm tới, nếu xâm phạm thì sẽ chuốc lấy những thất bại nhục nhã.

(?) Dựa vào chú thích (1), hãy làm rõ nghĩa của từ

“Đế” trong “Nam đế”.

- Đế: là ma nước lớn, Vương: vua nước nhỏ (nước chư hầu).

(?) Tại sao ở đây lại dùng “Đế”?

- Tôn vinh cua nước Nam ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa (Con Trời- Thiên Tử).

- Đế còn được hiểu là đại diện cho nhân dân, cho Đất nước.

(?) Ý thơ “Nam đế cư” xác định điều gì ? - Nghĩa hẹp: Nơi ở của vua nước Nam.

* Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Số câu: 4

- Số chữ trong câu: 7

- Hiệp vần: chữ cuối các dòng 1,2,4 - Cấu trúc: Khai- Thừa, Chuyển- Hợp.

II. Phân tích:

1. Hai câu đầu:

- Nghĩa rộng: Chủ quyền của nước Nam (vì vua gắn liền với nước).

(?) Từ chú thích (1) toát lên tư tưởng gì ? - Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc.

(?) Hãy giải nghĩa từ “Thiên thư”?

- Thiên thư: sách trời.

Trời là l2 linh thiêng trùm lên tất cả, quyết định tất cả (vua: con trời) chân lí: “ nước Việt Nam là của người Việt Nam” đã được công nhận, lưu trong sử sách.

Giáo viên : lập luận ở 2 câu này rất chặt chẽ, đầy tính thuyết phục (giống như trong Bình Ngô Đại Cáo)

(?) Câu 2 bộc lộ tư tưởng gì của tuyên ngôn độc lập?

- Câu 2: Khẳng định nước Việt Nam là của người Nam là điều hiển nhiên không thể thay đổi.

(?) Hai câu sau nói lên ý gì?

- Nói lên sự thất bại của kẻ nào dám xâm phạm Đại Viêt.

(?) Hãy nhận xét cách nói ở câu 3.

-Cớ sao kẻ thù dám xâm phạm?

 Câu hỏi: nói thẳng, giọng chắc nịch.

(?) Câu hỏi bộc lộ nội dung nào của bản tuyên ngôn?

(?) Lời cảnh báo ấy nhằm vào bọn xâm lược nào?

- Quân xâm lược Tống.

(?) Em có suy nghĩ gì về giọng điệu của câu thơ cuối.

- Giọng dõng dạc, chắc nịch, kiêu hãnh Câu khẳng định.

(?) Giọng điệu đó nhằm diễn đạt nội dung nào?

(?) Ý chung của 2 câu cuối là gì?

- Một lời hỏi, một lời khẳng định: hỏi mà khẳng

- Khẳng định nước Việt Nam là của người Việt Nam (khẳng định chủ quyền của dân tộc)

2. Hai câu sau:

- Câu 3: cảnh báo hành động xâm lược phi nghĩa của kẻ thù.

- Câu 4:

+ Cảnh báo về sự thất bại nhục nhã không thể tránh khỏi của kẻ thù xâm lược.

+ Khẳng định sức mạnh vô địch của quân và dân ta.

định, mà tố cáo những hành động phi nghĩa, phản thiện của quân xâm lược: chúng làm trái lẽ trời, trời đất sẽ không dung tha cho chúng.

 Lời thơ khẳng định, thể hiện lòng tin sắt đá của tác giả đới với chiến thắng của dân tộc (dân tộc Việt Nam dưới sự chỉ huy của Lý Thương Kiệt đã đánh tan quân xâm lược Tống, bảo vệ bờ cõi nước ta, giành lại độc lập, chủ quyền dân tộc.

(?) Đã nói đến thơ thì phải có hình thức biểu ý và biểu cảm. Vậy bài thơ “Sông núi nước nam” có hình thức biểu ý và biểu cảm như thế nào?

- Thiên về biểu ý (nghị luận, trình bày ý kiến): trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ độc lập dân tộc, kiên quyết chống ngoại xâm cách lập luận rất chặt chẽ.

* Bố cục nội dung biểu ý (bảng phụ) 2 câu đầu

Chân lí lịch  sử chủ quyền đất nước

Câu 3

Trái với  chân lí trên

Câu 4 Thất bại là tất yếu.

- Cách biểu cảm riêng: ẩn kín vào trong ý tưởng, cảm xúc, thái độ mãnh liệt, niềm tin sứt đá. (Tồn tại bằng cách ẩn vào trong ý tưởng).

(?) Nhận xét về giọng điệu bài thơ

- Giọng điệu: dõng dạc, đanh thép thể hiện khí phách anh hùng, tinh thần bất khuất của dân tộc.

(?) Cảm nhận chung của em về bài thơ?

* Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập” Câu 1- dựa vào chú thích T64.

* Ghi nhớ- SGK T65

B – PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư) Hoạt động 1 ( 5,5’) PP vấn đáp

(?)Đọc * T66 và (1)(2) T67

(?) Cho biết những nét cơ bản về TQK và hoành cảnh

Một phần của tài liệu Giáo án tổng hợp ngữ văn 7 (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(299 trang)
w