Tổ chức các hoạt động

Một phần của tài liệu Giáo án tổng hợp ngữ văn 7 (Trang 110 - 114)

LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM

III- Tổ chức các hoạt động

1. HĐ1Ổn định tổ chức :(0,5) Lớp 7A 2. HĐ2: KT15phút:

* Lập ma trận:

Chủ đề kiểm tra

Nhận biết

Thông hiểu Vận dụng Cộng

Văn biểu cảm - Đề văn

biểu cảm.

- Các bước làm bài văn biểu cảm.

Viết đoạn văn biểu cảm

Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 2

Tỷ lê: 20%

Số điểm: 8 Tỷ lê: 80%

Số điểm:10 Tỷ lê:100%

* Đề bài:

1/ Trong đề văn biểu cảm thường nêu được những vấn đề gì? Nêu các bước làm bài văn biểu cảm?

2/ Viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về ngày khai trường đầu tiên

* Đáp án - Biểu điểm:

- Hình thức: (1) Trình bày sạch đẹp, không sai lỗi chính tả, đúng thể loại - Nội dung: (9)

+ Thể loại: Biểu cảm

+ Đối tượng: ngày khai trường đầu tiên

+ Trình bày các ý: Ngày khai trường đầu tiên là ngày để lại nhiều ấn tượng sâu đậm. Có nhiều cảm xúc ( hồi hộp, háo hức, ngỡ ngàng trước ngôi trường mới, bạn bè mới…)

* Thống kê điểm:

Lớp Sĩ số Điểm 9 – 10 Điểm 7 – 8 Điểm 5 - 6 Dưới TB 7A

3 HĐ3 Bài mới :(27)

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cơ bản

Hoạt động 1 ( 10’) Đọc kỹ đề

? Gạch chân các từ ngữ quan trọng? cho biết: Đối tượng- yêu cầu- K.bài - định hướng?

(?) Em yêu cây gì? Vì sao em yêu quý cây đó hơn những cây khác?

Ví dụ : Cây tre - VT ở bất cứ nơi nào trên đất nước VN cũng đều có cây tre ( Cho dù giờ đây nó không còn nhiều như xưa nữa: Tre là người bạn gắn bó thân thiết với con người từ thủa lọt lòng đến lúc nhắm mắt xuôi tay, tre kiên cường bất khuất, dẻo dai, hiền hòa, giản dị...như con người VN

(?) Tìm các đặc điểm của cây tre?

(?) Mối quan hệ gần gũi tre và đời sống của em?

(?) Cây tre đem lại cho em những gì trong đời sống vật chất và tinh thần?

 Học sinh thảo luận, trả lời  Gv Kq’

Hướng dẫn học sinh lập dàn bài – Tham khảo dàn bài trong SGK T99 để lập dàn bài chi tiết

( Tham khảo: Cây tre VN – Thép mới Tre Việt Nam – Nguyễn Duy

A- MB: - Cây tre thân thuộc có mặt khắp nơi trên đất nước VN

- Tre là biểu tượng cho đức tính, tâm hồn người

I/ Chuẩn bị

* Đề bài: Loài cây em yêu 1. Tìm hiểu đề và tìm ý (5) - Kiểu bài: Biểu cảm - Nội dung:

+ Đối tượng biểu cảm: 1 loài cây + Định hướng tình cảm: yêu

- Tìm ý:

Ví dụ : Cây tre

- Hình dáng: cao, thẳng, lá mỏng , sống thành lũy

- Quan hệ với con người: quen thuộc gần gũi với mọi người dân VN

+ Công dụng trong cuộc sống hàng ngày dồ dùng sinh hoạt- âm nhạc

2. Lập dàn bài (bảng phụ)

VN

B- Thân Bài:

1. Các đặc điểm của cây tre

- Hình dáng: Cao vươn thẳng, mảnh mai, măng nhọn, mọc thẳng  Sự kiên cường bất khuất - Lá mỏng, xanh tươi, tay tre bám vào nhau, nhiều rễ.

- Sống thành bụi thành lũy

- Sống ở bất cứ điều kiện nào thể hiện:

+ Sự đoàn kết + Sự cần cù

+ Sức sống mạnh mẽ

 Biểu tượng cho con người VN: Giản dị, cần cù 2. Cây tre trong cuộc sống người VN

a. Trong SX: Các dụng cụ lao động, gia đình (Cán cuốc, cối xay tre...)

b. Trong chiến đấu:

- Dưới lũy tre là hầm chú ẩn của cán bộ

- Gậy tre, gậy tre chống lại sắt thép quân thù: Từ Thánh Gióng đánh giặc Ân  Kháng chiến chống Pháp- Mỹ

c. Trong cuộc sống hàng ngày:

- Tre ghi chép sử ký loài người từ khi chưa có giấy - Gắn bó mật thiết với con người (Tăm tre, chõng tre, điếu cầy, đũa tre, nhà cửa, lôi tre.... Măng tre thì làm thức ăn)

- Tre là nơi bóng mát ru ta ...

- Tre tạo ra âm nhạc (sáo tre)

- Tre là trò chơi của trẻ em (chắt chuyền...) 3. Cây tre trong đời sống của em.

- Tìm thấy nhiều đức tính quý để học tập (Ngay thẳng, chung thủy, cần cù, chịu khó, đoàn kết, vị tha, kiên cường)

- Tre có nhiều tình cảm gần gũi, thân thiết như con

người ruột thịt (tre- măng) sự hi sinh C- Kết bài

- Khẳng định những đức tính quý báu của tre

- Tình cảm của em đối với tre (yêu quý, gắn bó, tin tưởng)

Hoạt động 2 ( 17’) PP thuyết trình

- Yêu cầu hs viết phần mở bài và kết bài  cho nhận xét  sửa chữa bổ sung

3. Viết thành văn

4. Kiểm tra, sữa chữa II/ Thực hành

4. HĐ4 Củng cố :(1,5)

(?) Nhắc lại cách làm bài văn biểu cảm ( Lưu ý: cách viết MB và TB) 5. HĐ5 HDVN: (1’) - Hoàn thành bài viết

- Chuẩn bị bài : “ Qua đèo Ngang”

Rút kinh nghiệm

………

………

Soạn 24/10/2014

Dạy: 02/10/2014

Tiết 28

QUA ĐÈO NGANG

(Bà Huyện Thanh Quan) I- Mục tiêu cần đạt:

Học xong bài này Hs nắm được:

1. Kiến thức: HS thấy đươc Hình tượng được cảnh qua đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của Bà huyện Thanh Quan lúc qua đèo.

- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

2. Kỹ năng: Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú đường luật

3. Thái độ: Yêu cảnh đẹp quê hương, đồng cảm trân trọng những tình cảm của thi nhân trong bài thơ.

II- Chuẩn bị:

- Thầy: SGK, SGV, giáo án, TLTK - Trò: SGK, vở soạn , vở ghi

III- Tổ chức các hoạt động

1. HĐ1:(0,5) Ổn định tổ chức: Lớp 7A………. 7B………

2. HĐ2:(5) KTBC:

(?) Đọc thuộc lòng Bài thơ “ Bánh trôi nước”. Chỉ ra 2 lớp nghĩa cả bài thơ?

3. HĐ3:(35,5) Bài mới.

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cơ bản

Hoạt động 1 (8’) PP vấn đáp, thuyết trình Giới thiệu bài: Tham khảo: SGV- T113 (?) Nêu những hiểu biết của em về tác giả?

- Tên thật: Nguyễn Thị Hinh – Sống ở TK XIX

- Chồng là Tri Huyện Thanh Quan (Tên: Lưu Ghi)  gọi là Bà Huyện Thanh Quan

- Thơ: Viết bằng chữ Nôm theo thể Đường luật không nhiều nhưng được coi là mẫu mực của thơ đường luật.

- Nội dung: Thường viết về cảnh thiên nhiên thể hiện lòng yêu mến, vừa mang tâm trạng hoài cổ

Nghệ thuật: Niêm luật chặt chẽ, ngôn ngữ trang nhã, điêu luyện.

(?) Giới thiệu đôi nét về bài thơ ?

Giáo viên hướng dẫn đọc Đọc mẫu  Yêu cầu học sinh đọc

Một phần của tài liệu Giáo án tổng hợp ngữ văn 7 (Trang 110 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(299 trang)
w