Sử dụng từ Hán- Việt

Một phần của tài liệu Giáo án tổng hợp ngữ văn 7 (Trang 85 - 89)

LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN

I. Sử dụng từ Hán- Việt

* Ví dụ ( SGK ) Xét các từ Hán Việt in đậm

a)

- Phụ nữ => sắc thái trang trọng -Từ trần, mai táng => thể hiện thái độ tôn kính.

- Tử thi => Tạo sắc thái tao nhã.

Hs nêu, gv chốt

(?) Tìm thêm một số VD về từ Hán- Việt tạo sắc thái trang trong? Tao nhã? (thảo luận nhóm).

- Trang trọng: phu nhân (vợ), quý danh (tên).

- Tao nhã: hợp khẩu vị (ngon), tiểu tiện.

(?) Đọc đoạn trích (b) T82.

(?) Tra từ điển và cho biết nghĩa các từ in đậm?

- Kinh đô: Tên gọi thành phố trong chế độ Phong kiến xưa (nơi vua đóng đô).

- Yết kiến: xin ra mặt (xin gặp) nhà vua.

- Trẫm: ta (tiếng vua tự xưng).

- Bệ hạ: Từ dùng gọi vua, khi nói với vua tỏ ý tôn kính.

- Thần: bề tôi.

G: (?) Đây là các từ Hán- Việt chỉ dùng trong xã hội phong kiến. Khi dùng các từ Hán- Việt ấy thì nó làm cho đoạn văn mang sắc thái gì?

- Sắc thái cổ xưa.

(?) Học sinh tìm thêm ví dụ:

- Tỉ muội, sư huynh, sư đệ.

- Bài “ Thăng Long hoài cổ” (BHTQ).

(?) Vậy, sử dụng từ Hán- Việt có thể tạo ra những sắc thái biểu cảm gì?

Lưu ý: sự đối lập về sắc thái giữa từ Hán- Việt và từ thuần Việt chỉ có một tính chất tương đối. (SGV T96 – Đoạn 1,2)

(?) Đọc các cặp câu (a) (b) T82 (Bảng phụ) (?) Theo em, trong mỗi cặp câu, câu nào có cách diễn đạt hay hơn, vì sao?

- Trong các cặp câu thì câu thứ 2 hay hơn. Câu 1 sử dụng từ Hán- Việt khiến cho lời ăn tiếng nói thiếu sự

b) Các từ : kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần ( dùng trong xã hội phong kiến )

=> tạo sắc thái cổ xưa.

* Ghi nhớ 1 ( SGK T82 )

2. Không nên lạm dụng từ Hán- Việt:

* Ví dụ ( Sgk ) Dùng từ Hán Việt

Dùng từ thuần Việt

a- Câu 1…Con đề nghị mẹ thưởng…)

a) Câu 2 …mẹ thưởng cho con..

tự nhiên, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thường.

VD: Câu 1a: dùng từ “đề nghị” không cần thiết.

Câu 1b: dùng từ “nhi đồng” không đúng sắc thái biểu cảm, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

(?) Khi sử dụng từ Hán- Việt , ta phải chú ý điều gì?

- Không nên lạm dụng từ Hán- Việt.

Gv ( Lạm dụng ) -> khi không cần thiết mà vẫn dùng, dùng không đúng sắc thái biểu cảm, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

VD nên nói: chúng tôi sống như anh em trong…

Không nên: chúng tôi sống như “huynh đệ”..

- Nếu sử dụng đúng, phù hợp thì lời ăn tiếng nói sẽ sinh động hơn.

Hoạt động 2 ( 15’) PP thảo luận nhóm, thuyết trình

Gv cho hs làm mẫu 1 câu bài 1

Yêu cầu hs thảo luận bài 2, đại diện nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét và gv bổ sung

Hs đọc đoạn văn và tìm những từ Hán Việt, gv chốt

BT4 T84 (?) Nhận xét việc dùng các từ Hán- Việt

=> không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp b) Câu 1…( nhi đồng đang vui đùa )

=> thiếu tự nhiên, mất đi sự trong sáng

=> phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

b) Câu 2 …trẻ em đang nô đùa

=> tự nhiên, trong sáng

* Ghi nhớ 2 ( SGK T83 )

II. Luyện tập Bài 2 :

VD: + Trường Sơn (núi dài) Thăng Long (rồng bay)

+ Thu thủy, Hồng Hà, Thanh Vân.

- Lí do:

+Vì từ Hán- Việt mang sắc thái trang trọng, tôn kính.

+ Do thói quen đã có từ lâu đời trong nhân dân.

Bài 3 : Các từ tạo sắc thái cổ:

Giảng hòa, hòa hiếu ,cầu thân, nhan sắc tuyệt trần

Bài 4 : Thay thế bằng các từ thuần Việt sau

trong đoạn văn?

- Bảo vệ: mang sắc thái trang trọng Dùng trong hoàn cảnh một lời dặn mang tính chất

thân mật, gần gũi này là không phù hợp.

- Mĩ lệ: dùng sai: vì từ này thường dùng để chỉ phong cảnh đẹp mà không chỉ vật đẹp.

Giữ gìn thay cho bảo vệ Đẹp đẽ thay cho mĩ lệ

4 HĐ4: Củng cố: (3’)

(?) Trong khi nói (viết) cần sử dụng từ Hán- Việt như thế nào

? Đặt một câu có sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng 5. HĐ5: Hướng dẫn về nhà: (1’)

- Học bài, làm hoàn thiện bài tập

- Chuẩn bị bài: “Đặc điểm câu bài văn biểu cảm

Rút kinh nghiệm :

………

………

………

Ngày soạn 15/9/2014 Ngày giảng 23/9/2014

Tiết 23

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM.

I. Mục tiêu cần đạt:

Học xong bài này hs đạt được

1. Kiến thức: Hiểu các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm.

2. Kỹ năng: Hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm là thương mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện đối tượng được miêu tả

3. Thái độ: Ý thức học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị:

Thầy: SGK, SGV, các dạng bài tập làm văn.

Trò: SGK, SBT.

Một phần của tài liệu Giáo án tổng hợp ngữ văn 7 (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(299 trang)
w