CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ

Một phần của tài liệu Giáo án tổng hợp ngữ văn 7 (Trang 246 - 250)

I - Mục tiêu cần đạt:

Sau khi học xong bài này Hs nắm được:

1. Kiến thức: Nắm đc các yêu cầu trong việc sử dụng từ

2. Kỹ năng: Trên cơ sở nhận thức những yêu cầu đó, tự kt thấy đc nhưng nhươc điểm của bản thân trong việc sử dụng từ đúng chuẩn mực tránh thái độ cẩu thả trong khi nói và viết

3. Thái độ: Ý thức sử dụng đứng chuẩn mực của từ trong giao tiếp II- Chuẩn bị

Thầy : SGK , SGV , TKBG Trò : SGK , Vở Ghi

III- Tổ chức các hoạt động

1. Ổn định tổ chức (0,5) : Lớp 7A:

2 . Kiểm tra bài cũ : (5)(?) Chơi chữ là gì ? Các lối chơi chữ ? BT4 3 . Bài mới (37)

Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1 ( 7’) PP đàm thoại, phân tích mẫu Đọc các VD : T-166

(?)Chỉ ra các từ dùng sai trong các VD đó ? (?)Cho biết dùng sai ntn ? nguyên nhân ? cách sửa lại

* C1 :Vùi  dùi ( sai chính tả do ảnh hưởng của tiếng địa phương , không phân biệt v – d )

*C2 : “tập tẹ “ ( không đúng âm sai chính tả do gần âm , không đúng c/xác)

*C3 : Khoảng khắc

 Nguyên nhân chung :

- Do ảnh hưởng phát âm của địa phương ( N.Bộ,H, Yes)

- Do nói ngọng : anh  ăn - Do liên tưởng sai

- Không biết đc p/a đầu ; sai c/tả

 Dùng không đúng âm , không đúng c/tả

* cho h/s tìm và sửa nhưng từ dùng sai c/tả trong các bài viết

* BTBS : Điền l/n vào chỗ trống ( bảng phụ ) Hoạt động 2 ( 7’) PP vấn đáp, gợi mở

(?) Tìm các từ dùng sai ? cho biết nguyên nhân ? Hãy sửa lại

- Các từ dùng sai : Sáng sủa , cao cả , biết

I - Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả

* VD:

- Dùi – vùi ( sai chính tả do ảnh hưởng của tiếng địa phương , không phân biệt v – d )

- Tập tẹ  tập toẹ( không đúng âm sai chính tả do gần âm , không đúng c/xác)

- Khoảng khắc  Khoảnh khắc ( sai âm , sai c/tả)

II - Sử dụng từ đúng nghĩa -C1 : Sáng sủa  tươi đẹp -C2 : Cao cả  sâu sắc

 Dùng từ không đúng nghĩa

- Nguyên nhân : không hiểu đúng nghĩa của từ , lẫn lộn các từ gần âm , gần nghĩa

- Cách khắc phục : Khi nghi ngờ 1 từ nào đó dùng không đúng nghĩa , ta phải tra từ điển hoặc hỏi thầy cô để hiểu đúng , dùng đúng

- Chữ

C1 + Sáng sủa : Nhận biết bằng thị giác + Tươi đẹp : Nhận biết bằng tư duy cảm xúc , liên tưởng

C2 +Cao cả : Lời nói hoặc việc làm có phẩn chất tuyệt đối

+Sâu sắc : Nhận thức và thẩm định bằng tư duy

C3 + Biết : nhận thức c/xúc và liên tưởng ( hiểu đc ) 1 điều gì đó …

+ Có : tồn tại ( 1 cái gì đó )

Hoạt động 3 ( 8’) PP thảo luận nhóm, phân tích mẫu

(?) Tìm các từ dùng sai trong các VD đó

(?)Hào quang thuộc từ loại gì ? x/định chức năng ND của nó trong câu đã cho ?

Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang

 Hào quang là DT  không thể làm VN trực tiếp

(?)Ăn mặc thựôc từ loại gì ? x/đ chức năng ND của nó trong câu ?

- Ăn mặc của chị / thật là giản dị ĐT C V

 Ăn mặc là ĐT , không thể trực tiếp sử dụng làm CN như DT

(?) Thảm hại là loại nào ? x/đ chức năng ND ? - Bọn giặc / đã chết với nhiều thảm hại

C V TT TT

 Thảm hại là TT , không thể làm bổ ngữ cho TT

“ nhiều” mà phải dùng DT ( bỏ với nhiều  thêm

-C3 : Biết  có

III - Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ

-C1 : hào quang

 hào nhoáng

- C2 : ăn mặc  cách ăn mặc

-C3 : nhiều thảm hại  rất thảm hại

“ rất “)

(?)NX cách dùng cụm từ “ Giả tạo phồn vinh “ở câu 4 ?

- Trái với quy tắc c/tạo từ TV

(?) Như vậy , các từ in đậm dùng sai ntn ? hãy chữa lại cho đúng ? ( 4 nhóm chữa 4 câu )

 KL về cách sử dụng : nắm đúng c/ng NP của từ

Hoạt động 4 ( 7’) PP đàm thoại, gợi mở (?) Giải thích nghĩa của từ “ lãnh đạo “ ? sắc thái , ý nghĩa ?

- Lãnh đạo “đứng đầu có t/chất hợp pháp , chính danh  có sắc thái trang trọng

(?) Trong trường hợp này sử dụng từ “ lãnh đạo “ có phù hợp không ? cách chữa ?

- Không phù hợp với s/thái b/chất ( K.bĩ , coi thường)

(?) Dùng “ chú hổ” có phù hợp không ? tại sao ? - “chú” thường đc dùng với sắc thái đáng yêu  nên thay bằng “ nó “ hoặc “ con hổ “

GV Khi nói hoặc viết cần lựa chọn từ ngữ cho phù hợp với thái độ hoặc phong cách ( phù hợp hoàn cảnh giao tiếp)

- Ông ; bà ; người trên : Xơi + ạ - Bạn : ăn Hoạt động 5 ( 6’) PP vấn đáp

(?) Trong trường hợp nào thì không nên s/d từ đp ?

- Trong những tình huống g/tiếp trang trọng và trong các VB chủân mực ( H/chỉnh , KH )

- Khi không cần thiết tạo s/thái đp trong các VB VC

(?) Vì sao ?

- Gây khó hiểu cho người ở vùng khác

(?) Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt ?

-C4 : giả tạo phồn vinh  phồn vinh giả tạo

IV - Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm hợp phong cách

-C1 : lãnh đạo  cầm đầu

-C2 : chú hổ  nó ( hoặc con hổ )

V – Không lạm dụng từ địa phương , từ Hán Việt

- Lạm dụng từ H-V sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên , trong sáng ,

không phù hợp với h/cảnh g/tiếp

* Lưu ý : - trong các VB VC khi cần tạo sắc thái đp thì có thể dùng từ đp

vd : Đứng bên ni đông ….tê…

- trong TV từ nào có từ thuần việt tương đương với từ H – V

 nên dùng từ thuần việt

vd : Cha mẹ nào mà chẳng thương con (Phụ mẫu)

(?)Vậy khi sd từ em cần chú ý những gì ? h/s đọc ghi nhớ ( T167)

Ghi nhớ ( SGK )

4. Củng cố : (1,5)

BT bổ trợ ( B1-5) T345 – TKBG 5. HDVN : (1)

- Học bài cũ

- C/bị bài : Ôn tập văn bản bỉêu cảm

* Rút kinh nghiệm:

………

……….

Soạn 25/11/2014

Dạy 7A 4/12/2014

Tiết 61

Một phần của tài liệu Giáo án tổng hợp ngữ văn 7 (Trang 246 - 250)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(299 trang)
w