LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm: (30)
1. VD:
VDa: Bài văn: “Tấm gương”
- Biểu đạt tình cảm: ca ngợi tính trung thực, ghét thói xu nịnh, dối trá.
- Cách biểu hiện tình cảm: dùng hình ảnh ẩn dụ (tấm gươngcon người)
Biểu cảm gián tiếp.
(ẩn dụ)
(?) Vì sao tác giả không miêu tả cái gương cụ thể?
- vì mục đích của bài văn không phải là miêu tả mà là biểu cảm. Cái gương trong bài đã trở thành một hình ảnh giống như con người. Qua những tình cảm này, tác giả đã bộc lộ sâu sắc tình cảm, suy nghĩ thái độ của mình
(?) Câu hỏi c (SGK T56) Bố cục bài văn gồm mấy phần? Phần mở bài và thân bài có quan hệ với nhau như thế nào?
- (Bảng phụ) Bố cục bài văn gồm 3 phần.
+Mở bài: (đoạn đầu): giới thiệu tấm lòng ngay thẳng của gương (đức tính tiêu biểu).
+ Thân bài (5 đoạn tiếp) nói về các đức tính của gương.
+ Kết bài (đoạn cuối): khẳng định đức tính ngay thẳng, trung thực của gương.
(?) Phần thân bài đã nêu những ý gì? Chúng có liên quan đến chủ đề bài văn như thế nào?
- Nội dung bài văn: Biểu dương tính trung thực.
- Các ý trong thân bài đều xoay quanh ý đó Văn bản có tính mạch lạc.
- Thân bài lấy 2 VD (trừ đoạn 1,2,3,5) ở đoạn 4”
+Mạc Đĩnh Chi: một người con đáng trọng.
+ Trương Chi: Một người con đáng thương.
Nhưng nếu soi gương thì gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật.
(?) Câu hỏi d (SGK T86)
- Tình cảm của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ.
Hình ảnh tấm gương có sức khiêu gợi, tạo nên giá trị đích thực cho bài văn.
- Bố cục: 3 phần.
- Tình cảm của tác giả: trong sáng, rõ ràng, chân thực.
VDb. Đoạn văn trích “những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng.
(?) Đọc đoạn văn trích (mục 2- T86) và trả lời các câu hỏi
(?) Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì (?) Những từ ngữ biểu đạt tình cảm - Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi.
Cảm xúc biểu hiện qua tiếng kêu.
- Sao mẹ đi lâu thế?
Cảm xúc bộc lộ qua câu hỏi biểu cảm.
(?) Cách biểu hiện tình cảm?
(Trực tiếp ) (?) Qua tìm hiểu 2 VD, hãy cho biết:
- Đặc điểm của văn bản biểu cảm.
- Bố cục của bài văn biểu cảm.
- Tình cảm trong văn bản biểu cảm.
Giáo viên lưu ý: phân biệt văn bản biểu cảm với miêu tả, tự sự.
- Mục đích miêu tả: tái hiện vật, người, việc.
- Mục đích tự sự: Kể lại một câu chuyện có mở đầu- diễn biến- kết thúc.
- Mục đích của miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm : bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Không cần tả, kể hoàn chỉnh mà chỉ chọn những chi tiết, thuộc tính, sự việc nào đó có khả năng khêu gợi tình cảm để biểu hiện cảm xúc mà thôi.
Hoạt động 2 ( 10,5’) PP vấn đáp, thuyết trình Hs đọc bài văn “Hoa học trò” (XD)
(?) Bài văn thể hiện tình cảm gì
(?) Cách biểu hiện tình cảm ở đây là gì?
- Mượn hình ảnh hoa phượng để khêu gợi tình cảm Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò quan trọng trong bài văn gián tiếp
- Biểu đạt tình cảm: Cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ, cảm thông.
- Cách biểu hiện tình cảm: trực tiếp qua lời than, tiếng kêu, câu hỏi biểu cảm.
2. Ghi nhớ:
Ghi nhớ SGK T86
II. Luyện tập a. Tình cảm:
- Buồn, nhớ khi xa thầy, xa bạn vào những ngày hè của học trò.
b. Cách biểu hiện tình cảm:
- Gián tiếp: qua nỗi buồn hoa phượng (hoa học trò) nỗi buồn của học trò.
(?) Vì sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò”?
- Vì:
+ Phượng chứng kiến mọi hoạt động của học trò.
+ XD đã biến hoa phượng- 1 loài hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học- thành biểu tượng của sự chia ly trong ngày hè đối với học trò.
(?) Cách biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?
- Gián tiếp: …Hoa phượng tình cảm.
- Trực tiếp: những câu văn biểu hiện tình cảm.
+ Buồn biết bao, phượng xui ta nhớ…nhớ…
(?) Hãy tìm mạch văn? (bài văn có mấy đoạn?
Cảm xúc ở mỗi đoạn?)
Đ1: Cảm xúc bối rối, thẫn thờ khi sắp phải xa trường, xa bạn.
Đ2: Cảm xúc trống trải.
Đ3: Cảm xúc cô đơn, nhớ bạn, pha chút hờn dỗi.
- Trực tiếp: qua những câu văn biểu hiện tình cảm.
c. Mạch ý của bài văn:
- 3 đoạn.
4. HĐ4: Củng cố : (3’)
? Nêu đặc điểm của văn biểu cảm. Lấy ví dụ minh họa 5. HĐ5: Hướng dẫn về nhà : (1’)
- Hoàn thiện
- Chuẩn bị bài : “ Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm”
Rút kinh nghiệm :
………
………
Ngày soạn : 25/9/2013 Ngày giảng : 30/9/2013
Tiết 24
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM