LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM
I- Đọc và tìm hiểu chung (7)
2. Tìm hiểu chung a) Đọc –Hiểu chú thích
* Đọc
* Hiểu chú thích
(?) Tìm hiểu các chú thích (1)(4)(5) T102, T103 (?) Nhận dạng thể thơ của bài thơ ?
Gv giảng cụ thể: số câu – chữ vần – đối – k/c
Hoạt động 2 ( 24,5’) PP gợi mở, bình giảng (?) Theo cấu trúc thì bài thơ được chia làm 4 phần nhưng theo mạch cảm xúc, bài thơ có thể chia làm mấy phấn? – 2 phần đầu
+ Cảnh đèo Ngang
+ Nỗi niềm tâm trạng của Bà huyện Thanh Quan.
(?) Cảnh đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày?
- Lúc xế tà Gợi 1 không gian yếu ớt, vắng vẻ, buồn (Cảnh chiều thường gợi buồn, gợi nhớ) Vì vậy thời điểm buổi chiều rất phù hợp để miêu tả tâm trạng buồn nhớ.
(?) Ấn tượng chung về cảnh đèo Ngang
- Điệp từ “ Chen” nhắc lại 2 lần “chen” là chen lấn
+ Gợi sức sống của cỏ cây ở một nơi chật hẹp, cằn cỗi
+Gợi vẻ hoang dã, vô trật tự của thế giới vô tri
Cảnh mang sức sống hoang dã cho nên dù có các vật phong phú ( Cỏ, cây, đá, lá, hoa) nhưng vẫn mang vẻ tiêu điều hiu hắt.
(?) Theo em, bức ảnh chụp đèo Ngang có giống hình dung của em về cảnh đèo Ngang không ?
- Giống ở sự hoang vắng
- Nhưng thiếu những đường nét cụ thể của cỏ cây,đá, lá, hoa
(?) Nhìn xa, nhìn xuống, đèo Ngang tiếp tục được phác họa như thế nào ?
b)Tác phẩm
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật
- Sáng tác trên đường vào Huế nhận chức “ Cung trung giáo tập”
II – Phân tích
1. Cảnh đèo Ngang (15)
- Thời gian: Lúc chiều tà (hoàng hôn). Không gian vắng vẻ, buồn hiu hắt
Ấn tượng chung: “Cỏ cây chen đá lá chen hoa” rậm rạp hoang sơ, vắng vẻ
- “ Lom khom...
Lác đác .... nhà’
“ Lom khom dươi núi mấy chú tiều.... Nhà” Cách nhìn về hình ảnh con người , cuộc sống nơi xóm núi (?) Cảnh ở đây được miêu tả như thế nào ? Biện pháp gợi tả?
- Nghệ thuật : Từ láy, đảo, đối Nhấn mạnh sự nhỏ bé thưa thớt
Cảnh có thêm người, dấu hiệu cuộc sống con người nhưng lại càng heo hút Cảnh ĐN có đầy đủ yếu tố của 1 bức tranh sơn thủy hữu tình: có núi, có sông, có người, có chợ. Tất cả những yếu tố ấy hợp lại qua cảm nhận của người nữ sĩ lại gợi lên một miền sơn cước heo hút ngày xưa
(?) Cảnh đèo Ngang lại tiếp tục miêu tả bằng hình ảnh hay âm thanh? Cảm nhận bằng thính giác hay thị giác?
(?) Âm thanh đó gợi lên điều gì? Nghệ thuật gì?
- Tiếng chim quốc kêu khắc khoải, tiếng chim đa đa gọi liên hồi Tăng thêm sự hoang vắng của ĐN lúc chiều tà
Xoáy sâu vào tâm trạng nhớ nước, thương nhà của BHTQ
(?) Qua tìm hiểu, em có nhận xét khái quát về cảnh đèo Ngang như thế nào ?
GDBVMT
*(?) Cảnh hoang sơ như vậy bây giờ còn không?
Ta cần có thái độ như thế nào đối với cảnh vật?
Hs: Giữ gìn bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
(?) Qua con mắt của BHTQ, cảnh trở nên đượm buồn vậy tại sao cảnh ĐN lại buồn như vậy?
- Vì BHTQ đang cô đơn buồn nhớ tiếc những ngày
Nghệ thuật: từ láy đảo ngữ, đối ngữ
+ Con người ít ỏi
+ Cuộc sống lèo tèo thưa thớt
Sự hoang vắng heo hút cô tịch của đèo Ngang
- “ Nhớ nước .. gia gia”
ĐN được cảm nhận bằng âm thanh( tiếng chim quốc và chim đa đa)
Nghệ thuật: Lấy động tả tĩnh, đối.
Tiếng chim khắc khoải liên hồi càng tăng thêm sự hoang vắng của đèo Ngang
* Cảnh đèo Ngang là cảnh th/nh đèo núi bát ngát, thấp thoáng có sự sống của con người song còn hoang sơ, buồn , vắng lặng
2. Tâm trạng của nữ sĩ (15) - Tâm trạng buồn cô đơn, hoài cổ Gián tiếp qua tả cảnh:
( Nghệ thuật chơi chữ tả cảnh
tháng đã qua, nhớ nhà, nhớ nước.
(?) Tâm trạng đó được thể hiện qua những hình thức nào?
- Trực tiếp (2 câu kết)
- Gián tiếp (Mượn cảnh tả tình)
(?) Tiếng chim quốc và tiếng chim đa đa không chỉ gợi tả sự hoang vắng mà còn khơi gợi tình cảm gì ở nữ sĩ?
- Khơi gợi nỗi nhớ nước thương nhà Âm thanh tiếng chim quốc là tiếng lòng của tác giả: Nhớ nhà, nhớ quá khứ của đất nước của triều Lê)
(?) Ở hai câu kết bài, tâm trạng nhà thơ được bộc lộ trực tiếp như thế nào ?
- 2 câu cuối: tương quan đối lập ngược chiều C7: Khái quát lại cảnh đèo Ngang: trời, non, nước, rộng mở bao la Ngoại cảnh
C8: Chuyển sang hướng nội: Mảnh tình riêng nặng nề khép kín của tác giả giữa cảnh Đèo ngang
(?) Phân tích ý nghĩa cụm tù: ta với ta
- Sự cô đơn tuyệt đối của nhà thơ – đối diện với vũ trụ bao la: Trời cao, núi dài, biển rộng, nhà thơ cảm thấy bé nhỏ, rậm ngợp bà trở về với chính mình - 1 mình đối diện với chính mình, ta là số ít , 1 là 1, là riêng. Ta với ta còn nghĩa là 1 mình với tất cả đều thể hiện tâm sự cô đơn sâu sắc.
(?) Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả?
Hoạt động 3 ( 3’) PP thuyết trình
(?) Bài thơ thể hiện được đặc sắc gì về nghệ thuật và nội dung?
- Nghệ thuật: Điệp, đảo, đối, chơi chữ, biểu cảm trực
ngụ tình) Tiếng chim khắc khoải khơi dậy nỗi nhớ nước thương nhà + Trực tiếp:
Nghệ thuật tương phản: không gian lớn lao, rợm ngợp>< con người lẻ loi đơn chiếc
+ Cụm từ “ ta với ta” sự cô đơn tuyệt đối của nhà thơ
Nỗi cô đơn trước thiên nhiên mênh mông hoang vắng của người lữ khách lẻ loi trên bước đường tha hương
III Tổng kết – Luyện tập 1. Nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ Đường luật một cách điêu luyện
- Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.
tiếp, tả cảnh ngụ tình.
(?) Bài thơ thể hiện được tâm trạng gì của nhà thơ?
- Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng ầm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm.
- Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh, cảnh.
2. Nội dung :Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoại cổ của nhà thơ trước cảnh Đèo Ngang
Ghi nhớ ( SGK )
4. HĐ4: ( 3’)Củng cố 5.
- Đọc diễn cảm bài thơ
? Nêu cảm nhận chung của em về tâm trạng của nhà thơ trong bài thơ 5. HĐ5: (1’) HDVN:
- Học bài – Làm bài tập (T104) - Chuẩn bị bài: “ Bạn đến chơi nhà”
Rút kinh nghệm
………
………...
Soạn : 29/10/2014 Dạy: 06/10/2014