CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ
I- Đọc – Tìm hiểu chung
- Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt
II. Phân tích 1. Giá trị nội dung
(?) Cảnh thác núi Lư được nhìn ngắm từ vị trí nào?
(?) Vị trí ấy có lợi thế gì trong việc phát hiện ra những đặc điểm của thác nước ?
- Đ2 nhìn từ xa không cho phép khắc họa cảnh vật một cách chi tiết, tỉ mỉ song lại có lợi thế gì trong việc phát hiện được vẻ đẹp toàn cảnh làm nổi bật được sắc thác hùng vĩ của thác nước núi Lư (Cách chọn đ2 như vậy là rất phù hợp) (?) Thơ Đường thường “Mượn khách để tả chủ”
nhằm tạo cái nền cho bức tranh thiên nhiên định miêu tả. Ở bài thơ này LB có tả cảnh thác Lư ngay từ đầu không? Ông đã mượn hình ảnh nào để tả thác nước?
- C1: Tả nước núi Lư có mặt trời chiếu rọi thì sinh khói tía . Câu thơ không tả thác nước nhưng không lạc đề. Nó có tác dụng tả núi cao dựng đứng ngất trời đến mức mặt trời đốt cháy được hương trong lò (Tên hương lô – Lò hương nghi ngút khói tía)
(?) Đối chiếu bản phiên âm dịch nghĩa để thấy hay cái độc đáo của câu thơ?
- Nhật / chiếu hương lô sinh tử yên C V1 V2 - Nắng rọi hương lô, khói tía/ bay
* Bản phiên âm: “Nhật ” là chủ nhật, 2 động từ
“chiếu” “sinh” quan hệ giữa 2 vế là quan hệ nhân quả, chủ thể xuyên suốt là mặt trời: Mặt trời chiếu núi Hương Lô (Vế 1) Sinh ra làn khói tía (vế 2). Với động từ “sinh” thì khi mặt trời xuất hiện thì mọi vật mới sinh sôi này nở trở nên sống động (khác Tuệ Viễn- Khí bao trùm trên địa điểm Hương Lô mịt mù như hương khói)
a. Cảnh thác núi thác Lư
Ngọn núi hương Lô hiện ra dưới ánh nắng mặt trời rực rỡ kỳ ảo sinh ra khói tía bay huyền ảo
* Ở bản dịch thơ: Vế 2 chuyển thành cụm C-V chủ thể là khói tía khiến cho mối quan hệ nhân quả nói trên bị xóa bỏ, không khí huyền ảo bị xua tan
(?) Câu T2 nêu vẻ đẹp của thác nước núi Lư như thế nào ?
- Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
Vẻ đẹp của thác nước tập trung ở từ “quải”
(treo) tác giả đã biến cái “động” thành cái
“tĩnh”. Đỉnh núi khói tía mịt mù, chân núi dòng mây tuôn chảy khoảng giữa là thác nước treo cao như giải lụa
Quả là một bức danh họa tráng lệ.
(?) So sánh bản dịch và nguyên tác?
- C2: Bản dịch bài thơ đã bỏ mất chữ “quải”
(treo) tác giả đã biến cái động thành một câu kể bình thường Ấn tượng về mầu sắc bị xóa mờ, ảo giác về giải ngân hà ở câu cuối trở nên thiếu cơ sở.
(Dải lụa gợi dải Ngân Hà hợp lý hơn dòng thác) (?) Ở câu 3: Ấn tượng của nhà thơ đối với thác nước đã được chuyển đổi như thế nào ?
- Ở vật từ “tĩnh” chuyển sang “động” nhờ 2 từ “Phi” bay và “Trực há”đổ thẳng đứng: Thác chẩy như bay đổ thẳng xuống từ 3 nghìn thước tạo nên vẻ đẹp hùng vĩ ít có trong thơ ca.
- Câu thơ trực tiếp tả thác nước, song đoạn thơ lại cho người đọc hình dung được thế núi cao và sườn núi dốc đứng.
- Đ2 Hương Lô thực ra không cao “ba ngàn thước” Nghệ thuật phóng đại, khoa trương + đặt cạnh các động từ “phi” “trực há” làm cho cảnh vật trở nên có hồn, có thần người đọc thấy cảnh hiện lên như thật.
* Vẻ đẹp của thác nước núi Lư từ những góc độ khác nhau
- Xa trông dòng thác trước sông này
Nhìn từ xa thác nước như một dải lụa trắng treo giữa khoảng vách núi và dòng sông vẻ đẹp tráng lệ
Nước bay thẳng xuống ... Cảnh vật từ tĩnh động: Nước chảy, núi cao, sườn dốc thẳng đứng vẻ đẹp kỳ vĩ
- Tưởng ... mây Ngỡ dải Ngân Hà rơi từ chín
tầng mây xuống vẻ đẹp huyền ảo
Nghệ thuật : Phép so sánh+ phép khoa trương K/h được cái ảo và cái thực, cái hình và cái thần cảm giác diệu
(?) Ở câu cuối, tác giả khắc họa vẻ đẹp nào của thác
nước? Nhờ những động từ nào?
- Nghi (Ngỡ là) Biết sự thật không phải như vậy mà vẫn tin là thật
- Lạc (rơi): Dòng Ngân Hà rơi tuột từ chín tầng mây xuống. Rơi càng cao thì càng nhanh, càng mạnh.
ĐT “lạc” dùng rất đắt vì dòng Ngân Hà vốn nằm ngang vắt qua bầu trời, còn dòng thác lại đổ theo chiều thẳng đứng
- Phép so sánh + Phóng đại có phần như quá đáng, vô lý song đặt trong văn cảnh, người đọc vẫn cảm thấy rất chân thực, tự nhiên. Sự xuất hiện hình ảnh dải Ngân Hà ở cuối bài thơ thực ra đã được chuẩn bị ở 2 câu đầu LB đã nâng vẻ đẹp của thác nước núi Lư lên đến đỉnh cái tuyệt diệu
(?) Qua phân tích và quan sát bức tranh T110, hãy nêu cảm nhận chung về cảnh thác nước núi Lư?
(?) Đối tượng miêu tả của bài thơ là gì?
- Một danh lam thắng cảnh của đất nước.
(?) Thái độ của nhà thơ như thế nào ?
(?) Nhà thơ đã làm nổi bật những đặc điểm gì của thác nước và điều đó nói nên điều gì về tâm hồn, tính cách văn bản?
- Tính chất: mĩ lệ, hùng dũng, diệu kì.
Nói lên tình yêu quê hương thiết tha đằm thắm vừa thể hiện tính cách mạnh mẽ, hào phóng của văn bản (LB thích khám phá vẻ đẹp chìm sâu trong những cảnh tượng thường thấy nhưng không phải ai cũng dễ dàng nhận ra)
kỳ do hình ảnh nước gợi lên
* Cảnh thác nước núi Lư thật đẹp, hùng vĩ, kỳ diệu và sống động
b. Tâm hồn nhà thơ
- Trân trọng ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên
- Tâm hồn giàu tình yêu quê hương đất nước (yêu thiên nhiên)
- Tính cách hào phóng, mạnh mẽ, rất lãng mạn.
2. Giá trị nghệ thuật - Tả cảnh ngụ tình
(?) Cảm nhận về nội dung bài thơ?
- Cảnh thiên nhiên tráng lệ huyền ảo - Tình người say đắm với thiên nhiên (?) Đặc sắc nghệ thuật?
- Tả cảnh ngụ tình - Mượn khách tả chủ
- Sử dụng hệ thống động từ thành công
*/ Học sinh đọc GN T112
Hướng dẫn học sinh có 3 cách hiểu + Thích cách hiểu ở văn bản dịch nghĩa + Thích văn bản ở bản chú thích 2 + Phối hợp cả 2 cách hiểu
(Tôn trọng ý kiến học sinh )
- Mượn khách tả chủ
- Sử dụng hệ thống động từ thành công
4. HĐ4: (1,5) Củng cố: GV khái quát toàn bài.
5. HĐ5: (1) Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Soạn bài: “ Từ đồng nghĩa”
Rút kinh nghệm
………
………...
Soạn 07/10/2014
Dạy: 14/10/2014
Tiết 34