Những cách lập ý của bài văn biểu cảm

Một phần của tài liệu Giáo án tổng hợp ngữ văn 7 (Trang 145 - 149)

1. Liên hệ hiện tại với tương lai:

Ví dụ ( Sgk )

- Hiện tại: cây tre nhiều công dụng.

- Tương lai: tre còn mãi, gắn bó, chia ngọt, sẻ bùi.

 Tình cảm, cảm xúc với tre: yêu mến, gắn bó.

- Biểu cảm trực tiếp qua các câu cảm thán, từ ngữ khẳng định phẩm chất của cây tre “ Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm…”

Kết luận: gợi nhắc quan hệ với sự vật, liên hệ với tương lai là cách bày tỏ tình cảm đối với sự vật.

Đọc đoạn văn (Tr 118)

(?) Đoạn văn 1 nói về cái gì? Cảm xúc?

- Từ một con gà đất nhớ về trò chơi dân gian thuở ấu thơ.

- Cảm xúc: nhớ rõ cái cảm giác về niềm vui kì diệu (mang gà ra trước thềm, ấp vào lòng bàn tay dồn hơi, ngửa mặt…) kỉ niệm ấu thơ như một cuốn phim quay chậm và cận cảnh, nó dần dần hiện rõ trước mắt.

(?) Từ tình cảm với con gà đất, tác giả suy nghĩ về điều gì?

- Từ con gà đất bị hỏng nỗi nhớ tiếc đồ chơi trẻ con ngày nay.

 Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại cũng là cách bày tỏ cảm xúc đối với sự vật.

Đọc đoạn văn (1) tr119.

(?) Đoạn văn đã gợi lại những kỉ niệm gì về cô giáo - Kỉ niệm: cô ở giữa đàn em nhỏ, nghe tiếng cô giảng bài, cô giáo theo dõi lớp học, cô thất vọng khi một em cầm bút sai, cô lo cho học trò sung sướng khi học trò có kết quả xuất sắc sẽ còn nhớ mãi.

(?) Để thể hiện tình cảm với cô giáo, đoạn văn đã làm như thế nào? Tác giả đã tưởng tượng những gì?

- Biểu hiện tình cảm qua những câu văn trực tiếp:

ôi cô giáo rất tốt của em…

2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại

Ví dụ ( Sgk )

- Cảm xúc của tác giả đối với con gà đất- một đồ chơi dân gian ấu thơ (hồi tưởng quá khứ).

- Cảm nghĩ về đồ chơi con trẻ (suy nghĩ về hiện tại)

3. Tưởng tượng tình huống hứa hẹn, mong ước.

Ví dụ ( Sgk ) - Đoạn văn 1:

+ Hiện tại: chưa xa cô.

+ Tưởng tượng khi xa cô, những kỉ niệm về cô sẽ còn mãi, không thể quên cô được.

- Hiện tại chưa xa cô tưởng tượng mai này khi xa cô thì “chẳng bao giờ em lại quên cô” nhớ đến cô.

Đọc đoạn văn 2 (Tr 119, 120)

(?) Tác giả đã liên tưởng như thế nào?

- Ở cực Bắc tác giả nghĩ về cực Nam, ở trên núi nghĩ về vùng biển, nơi đầy chim nhớ về xứ cá tôm.

(?) Việc liên tưởng đó giúp tác giả thể hiện tình cảm gì?

- Thể hiện tình yêu Đất nước và khát vọng thống nhất Đất nước.

 Đoạn văn 2: lập ý theo 1 hướng tưởng tượng giả định.

Đọc đoạn văn SGK Tr 120 (mục 4).

(?) Đoạn văn viết về nội dung gì?

- Về hình ảnh “u tôi”

(?) Đoạn văn đã nhắc đến những hình ảnh gì về “u tôi”? Hình bóng và nét mặt “u” được miêu tả như thế nào?

- Bóng: đen đủi.

- Khuôn mặt: trăng trắng, đôi mắt nỏ, lòng đen nhuộm một màu nâu đồng.

- Tóc:…lốm đốm, lưa thưa.

- Đuôi mắt: nhiều nếp nhăn, nheo lại, xếp lên nhau.

- Hàm răng: khuyết 3 lỗ.

(?) Tình cảm của tác giả qua cách tả mẹ?

- Giật mình thảng thốt vì u đã già đi nhanh quá.

(?) Để có thể miêu tả như thế, người viết phải làm gì?

- Quan sát tỉ mỉ các chi tiết nảy sinh cảm xúc (lòng thương cảm và sự hối hận chân thành vì mình đã thờ ơ vô tình).

Kết luận: khắc họa hình ảnh con người và nêu

- Đoạn văn 2:

+ Liên tưởng: từ Lũng Cú- Cực Bắc Tổ Quốc Cà Mau- Cực Nam Tổ Quốc.

 Tình cảm: yêu Đất nước, và khát vọng thống nhất Đất nước.

4. Quan sát, suy ngẫm

- Gợi tả bóng dáng và khuôn mặt của người mẹ già.

 Tấm lòng thương cảm hối hận vì mình đã vô tình thờ ơ với u.

nhận xét là cách bày tỏ của mình với người đó.

(?) Có mấy cách lập ý của bài văn biểu cảm?

- 4 cách.

(?) Yêu cầu về cách thể hiện tình cảm trong bài văn?

- Chân thật…có trong kinh nghiệm

(?) Mục đích? Để người đọc tin và đồng cảm.

Hướng dẫn học sinh vận dụng các cách lập ý trên để lập dàn bài ý cho đề văn biểu cảm

Hoạt động 2 ( 15’) PP thảo luận nhóm, thuyết trình

Hs thảo luận nhóm, trình bầy kết quả Gv đưa mẫu

* Ghi nhớ SGK: Tr 121.

II. Luyện tập

* Cảm xúc về vườn nhà.

* Bước 1: Tìm hiểu đề.

- Đối tượng biểu cảm: khu vườn của gia đình.

- Tình cảm: yêu quý, gắn bó.

* Bước 2: Tìm ý (mục a phần 2 trang 122)

* Bước 3: Lập dàn bài:

I- Mở bài: Giới thiệu vườn nhà và tình cảm đối với vườn nhà.

II- Thân bài:

1. Miêu tả vườn, lai lịch vườn (hồi tưởng quá khứ).

2. Vườn và cuộc sống buồn vui của gia đình (quan sát, suy ngẫm)

3. Vườn và lao động của cha mẹ.

4. Vườn qua bốn mùa. (tưởng tượng).

III- Kết bài: Cảm xúc về vườn nhà (liên hệ với tương lai)

4. HĐ4: (3’) Củng cố

? Có mấy cách lập ý cho bài văn biểu cảm ? Lấy ví dụ minh họa

5. HĐ5: (1’) Hướng dẫn về nhà - Học bài

- Chuẩn bị cho Tiết 40: Luyện nói (4 nhóm- mỗi nhóm chuẩn bị 1 đề).

- Soạn: “Hồi hương ngẫu thư ”.

Rút kinh nghệm

………

………...

Soạn 08/10/2014

Dạy : 17 /10/2014 Tiết 36

Một phần của tài liệu Giáo án tổng hợp ngữ văn 7 (Trang 145 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(299 trang)
w