xuống ghềnh” bằng những từ khác được không? Vì sao?
(?) Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ đó hay không? Có thể thay đổi vị trí cho nhau được (Vì trật tự mang tính cố định).
Hs nêu, gv đưa bảng phụ minh họa
Thêm từ Thay từ Đảo vị trí từ Lên thác và
xuống ghềnh -> phá vỡ sự tiếp nối về ý
Lên rừng xuống biển -> không diễn đạt được sự vất vả
Lên ghềnh xuống thác -> phá vỡ sự hài hòa về âm thanh
(?) Từ nhận xét trên, em rút ra đặc điểm cấu tạo của cụm từ “lên thác xuống ghềnh”.
- Là cụm từ có cấu tạo cố định (chặt chẽ về thứ tự các từ).
? Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” biểu thị nội dung gì
? Với những đặc điểm trên, cụm từ “ lên thác xuống ghềnh”được gọi là gì
? Em hiểu thành ngữ là gì
* Lưu ý:
- Tình cố định của thành ngữ: khó thay đổi, thêm bớt, vị trí các từ cũng không thay đổi.
- Một số trường hợp có thể thay đổi chút ít kết cấu của thành ngữ.
VD: Châu chấu đá xe.
+ Châu chấu đá ông voi (Nguyễn Công Trứ) + Châu chấu đấu voi (Hồ Chí Minh)
(?) Tìm hiểu nghĩa của thành ngữ trong 2 nhóm
? Trong nhóm thành ngữ 1, nghĩa của mỗi thành ngữ
* VD 1 : Xét cụm từ lên thác xuống ghềnh
- Về cấu tạo: trật tự các từ ổn định, chặt chẽ
- Về nội dung : Thể hiện việc đi lại vất vả, nỗi nhọc nhằn…
=> Là thành ngữ ( là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh )
* Lưu ý : Có một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
* VD 2: Xét nghĩa của các thành ngữ
là gì
? Em hiểu được nghĩa của các thành ngữ đó dựa vào đâu
(?) Có gì khác nhau về cách hiểu của các nhóm thành ngữ ấy?
- Nhóm I: hiểu theo nghĩa đen (nghĩa bề mặt của các từ tạo nên nó). Ví dụ: Nhanh như chớp hoạt động nhanh.
- Nhóm II: không hiểu theo nghĩa đen mà hiểu theo nghĩa hàm ẩn, nghĩa bóng. Ví dụ: Lên thác xuống ghềnh lặn lội, khó khăn, vất vả, hiểm nguy
Hiểu qua phép chuyển nghĩa.
(?) Vậy làm thế nào để hiểu được nghĩa của thành ngữ?
* Lưu ý học sinh: học thành ngữ quan trọng nhất là biết nghĩa hàm ẩn.
? Như vậy nghĩa của thành ngữ được hiểu trên mấy cơ sở
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK tr 144
? Hãy đặt câu có sự dụng thành ngữ
Hoạt động 2 ( 12’) PP vấn đá, gợi mở, qui nạp (?) Đọc 2 ví dụ tr 144
(?) Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu?
- Thân em/…bảy nổi ba chìm.
CN VN (long đong, phiêu bạt)
- Phòng khi tắt lửa tối đèn (khó khăn hoạn nạn) CĐT phụ ngữ
Nhóm 1 Nhóm 2
- Nhanh như chớp
-> diễn ra nhanh ( dựa vào từ chớp- xuất hiện và biến mất rất nhanh ) - Năm châu bốn biển
-> Sự rộng lớn ( từ châu, biển – khoảng không gian rộng lớn )
=> Hiểu theo nghĩa bề mặt các từ tạo nên cụm từ
Lên thác xuống ghềnh
-> sự nhọc nhằn, lam lũ của người lđ ( từ thác, ghềnh tượng trưng cho sự khó khăn, cực nhọc )
- Lòng lang dạ thú
-> sự độc ác, nhẫn tâm
=> Hiểu qua phép chuyển nghĩa ( ẩn dụ, hoán dụ ) 2. Ghi nhớ 1 SGK tr144.
II. Sử dụng thành ngữ 1. Vai trò ngữ pháp:
* Ví dụ:
> Làm chủ ngữ, vị ngữ hay phụ ngữ.
- Lời ăn tiếng nói của chị ấy thật dễ nghe.
CN
(?) Thử thay bằng các thành ngữ tương đương xem cách diễn đạt nào hay hơn?
- Thành ngữ ngắn gọn, ý hàm xúc…gợi ấn tượng mạnh đối với người nghe tăng thêm hiệu quả giao tiếp, tiết kiệm lời.
* Kiến thức bổ sung về thành ngữ Hán Việt:
- Cấu tạo: 4 tiếng theo quy tắc tiếng Hán.
- Nghĩa:
+ Hiểu từng yếu tố từ Hán Việt thành ngữ + Theo nghĩa hàm ẩn.
- Có một số thành ngữ được hình thành trên những câu chuyện dân gian, câu chuyện lịch sử thú vị. Ví dụ: “con rồng cháu tiên”, “ếch ngồi..”, “thầy bói xem voi”
Hoạt động 3 ( 10’) PP thảo luận nhóm Gv phân nhóm làm bài tập
BT 2 (tr 145)
- 3 học sinh kể truyện ngụ ngôn, truyền thuyết đã học.
+ Con rồng cháu tiên.
+ Ếch ngồi đáy giếng.
+ Thầy bói xem voi
2. Giá trị của thành ngữ:
- Ngắn gọn, hàm xúc.
- Có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
3. Ghi nhớ 2 SGK (tr- 144)
III. Luyện tập
BT 1- tr 145: 3 nhóm- 3 câu a- b- c.
a) Sơn hào hải vị:
- Nghĩa đen: món ăn trên núi, vị ngon dưới biển.
- Nghĩa đen hàm ẩn thức ăn quý hiếm trên rừng, dưới biển (ở mọi nơi).
a) Nem công chả phượng: những món ăn ngon, sang và quý hiếm.
b) Khỏe như voi: sức khỏe hơn người thường nhiều lần.
- Tứ cố vô thân: + Nhìn 4 bên không có ai là người thân.
+ Hoàn cảnh cô đơn, không có ai thân thuộc c) Da mồi tóc sương: chỉ tuổi già.
4. Củng cố: (4’)
(?) Thành ngữ là gì?
(?) Cách sử dụng thành ngữ. Cho ví dụ minh họa 5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học và làm BT 4- SGK Tr 145
- Chuẩn bị bài “ Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học”
Rút kinh nghiệm
………
………
Ngày soạn 02/11/2014
Ngày giảng 7A 08/11/2014
Tiết 48
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I- Mục tiêu cần đạt: Sau khi học xong bài này Hs nắm được:
1. Kiến thức: Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
2. Kỹ năng: Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học trong chương trình.
3. Thái độ: tình cảm yêu quý trân trọng khi học tập bộ môn II- Chuẩn bị:
- Thầy: SGK, SGV, bảng phụ.
- Trò: SGK, SBT.