LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
A- BÀI CA CÔN SƠN – NGUYỄN TRÃI (22)
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
Hoạt động 1 ( 7’) PP vấn đáp
(?) Đọc CT T79 và nêu những nét sơ lược về tác giả?
NT ( 1380 – 1442) là nhà văn hóa, nhà thơ lỗi lạc của dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới
Gv hướng dẫn đọc – đọc mẫu – gọi học sinh đọc Hướng dẫn học sinh tìm hiểu CT
(?) H/cảnh ra đời bài thơ?
G: Nguyên tác của Bài thơ là bằng chữ Hán và đã được dịch theo thể thơ Lục bát
(?) Câu hỏi 1 T80 - Thể thơ: Lục bát
- Số câu: Không hạn định - Số chữ: 6/8 Cặp lục bát
- Gieo vần: 6/6(8), 8(8) trên / 6 dưới 2 câu thì đổi vần – Chủ yếu gieo vần bằng Hoạt động 2 ( 15’) PP gợi mở, bình giảng (?) Hãy chỉ ra những ND chính trong văn bản ? - Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ NT
- Cảnh sống và tâm hồn NT khi ở Côn Sơn.
(?) Phong cảnh ở Côn Sơn được g/thiệu như thế nào ?
I – Đọc - tìm hiểu chung 1 – Tác giả ( SGK – T79)
2- T ìm hiểu chung:
a. Đọc và hiểu từ khó:
b. Tác phẩm:
- Trong thời gian NT bị chèn ép cáo quan ở ẩn về Côn Sơn.
- Thể thơ lục bát
II – Phân tích 1. Cảnh trí Côn Sơn
Âm thanh: suối chảy rì rầm - Cảnh vật:
+ Đá rêu phơi
+ Thông mọc như nêm
- Côn Sơn suối chảy rì rầm - Côn Sơn có đá rêu phơi
- Trong ghềnh thông mọc như nêm
(?) Những nét tiêu biểu của cảnh được nhắc trong lời thơ?
- Suối, đá, thông, trúc
(?) Có gì độc đáo trong cách tả cảnh của NT - Tả suối bằng âm thanh
- Tả đá bằng màu rêu
- “ Thông trúc” loại cây gợi sự thanh cao.
(?) K/h với T79, cho biết vẻ đẹp của cảnh trí Côn Sơn hiện lên như thế nào ?
- Côn Sơn là một cảnh trí th/n khoáng đạt, Thanh tĩnh, nên thơ, ở đây có suối chẩy rì rầm, có bàn đá rêu phơi, có rừng trúc xanh mầu xanh của lá, che ánh nắng mặt trời, tạo khung cảnh cho thi nhân ngồi ngâm thơ nhàn 1 cách thú vị.
(?) Hòa vào cảnh vật ấy là một con người, con người nhân danh ta. Ta có mặt trong bài thơ mấy lần? Ta là ai?
- Ta – 5 lần Điệp từ - Ta là thi sĩ Nguyễn Trãi.
(?) Đại từ “Ta lặp lại có ý nghĩa gì?
- Nhấn mạnh sự có mặt của ta ở mọi nơi của cảnh vật Côn Sơn
- K/đ sự hài hòa của con người với th/nh
(?) Bài ca những hành động của NT ở Côn Sơn?
- Nghe suối chảy như tiếng đàn
- Ngồi trên tảng đá như ngồi chiếu êm Lên ta nằm
(?) Cảm xúc của Nguyễn Trãi khi tiếp xúc với những cảnh vật ấy?
- Cảm xúc thích thú, thảnh thơi, sung sướng, thả hồn, hòa nhập với cảnh trí thiên nhiên, bản thân không vướng bận chuyện gì cả.
(?) Qua đó ta thấy Nguyễn Trãi là người như thế
+ Rừng trúc râm
Cảnh trí tự nhiên, khoáng đạt, thanh cao, yên tĩnh nên thơ
2. Cảnh sống và tâm hồn NT khi ở Côn Sơn
- Ta ( Điệp từ)
+ Nghe suối chẩy mà như tiếng đàn + Ngồi trên đá như ngồi nệm êm + nằm trong bóng mát
+ Ngâm thơ nhàn
C/xúc thích thú
T/hồn: Thảnh thơi, thả hồn hòa nhập vào thiên nhiên tuyệt đẹp.
nào?
- Yêu thiên nhiên, sống hòa nhập với thiên nhiên, mang tâm hồn thi sĩ.
(?) Câu hỏi 4 (SGK T80)
- Hình ảnh nhân vật “ta ngâm thơ nhàn” trong màu xanh mát của “bóng trúc râm” cho thấy sự giao hòa tuyệt đối giữa con người với cảnh vật.
Từ sự giao hòa đó, ta thấy Nguyễn Trãi vừa làcon người có nhân cách thanh cao, vừa là con người có tâm hồn thi sĩ. Tất cả dựa trên một triết lí sâu xa: con người với thiên nhiên là một.
(?) Giọng điệu chung của đoạn thơ là gì?
- Giọng nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm ái.
(?) Trong đoạn thơ có từ nào được lặp lại? Tác dụng?
- Các điệp từ: “Côn Sơn, ta, trong” góp phần tạo nên giọng điệu trên.
(?) Sau khi tìm hiểu đoạn trích, cảm nhận chung của em về cảnh vật, con người và tâm hồn Nguyễn Trãi như thế nào
GDBVMT : Sau khi học xong bài thơ, em có thái độ như thế nào đối với địa danh Côn Sơn
Nguyễn Trãi có tâm hồn thanh cao, yêu thiên nhiên, đa cảm, rất mực thi sĩ.
* Ghi nhớ - SGK T81
B: “BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA”
- Trần Nhân Tông - (15) Hoạt động 1 ( 5’) PP vấn đáp
(?) Đọc CT dấu (*) T176 và nên những nét cơ bản về tác giả .
- Trần Nhân Tông là một vị vua yêu nước, có
I- Đọc – tìm hiểu chung 1. Tác giả
công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên. Ông còn là một nhà văn hóa, nhà thơ tiêu biểu đời Trần
- GV đọc – gọi học sinh đọc Chú ý CT (1)(2)
(?) Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Bài thơ được sáng tác khi nhà vua về thăm quê cũ ở Phủ Thiên Đường( Nam Định).
(?) Câu hỏi 1 – SGK – T76
- Thể thơ giống bài “ SNNN”: Số câu 4, số chữ trong câu là 7, gieo vần ở các câu 1,2,4
Hoạt động 2 ( 10’) Pp gợi mở
(?) Bài thơ miêu tả cảnh ở đâu? Vào thời điểm nào trong ngày?
- Cảnh Phủ Thiên Trường “ vào một buổi chiều tà (?) Trình tự miêu tả như thế nào ?
- Trình tự không gian:
+ Trong thôn xóm ( 2 câu đầu) + Ngoài cánh đồng( 2 câu cuối) (?) Cảnh ở 2 câu đầu có gì đặc biệt?
- Thời gian: Vào lúc chiều tà, gần tối, ngày sắp tàn
- Ánh sáng màu sắc: cảnh mờ như khói phủ, xóm thôn chìm vào trong sương khói
- “ Bán vô, bán hữu” cảnh vật hiện ra không rõ nét, nửa hư nửa thực, mờ mờ ảo ảo
(?) Em hình dung về cảnh đó như thế nào ? - Cảnh giao thời giữa ngày và đêm ở chốn thôn quê: đẹp, mơ màng, tĩnh lặng.
(?) 2 câu sau tác giả miêu tả cảnh ở đâu? Cảnh đó được miêu tả bằng những chi tiết nào?
- Tiếng sáo mục đồng ( cảm nhận bằng thính giác) - Cò trắng từng đôi (cảm nhận bằng thị giác) (?) Tại sao tác giả lại lựa chọn những âm thanh và
2. Tác phẩm:
- Đọc – Hiểu chú thích - Hoàn cảnh ( Sgk )
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật
II. Phân tích 1. Giá trị nội dung:
* 2 câu đầu
Cảnh chiều trong thôn xóm:êm đềm , tĩnh lặng, mọi vật như chòm dần vào trong sương khói tạo nên sự hư ảo
* 2 câu cuối
Cảnh chiều ngoài cánh đồng - Âm thanh: Tiếng sáo, mục đồng - Cảnh vật: Đàn trâu đi, cò trắng liệng
hình ảnh đó?
- Vì đó là những hình ảnh âm thanh tiêu biểu của cảnh vật chốn thôn quê lúc chiều về.
(?) Hình dung về 1 không gian qua những chi tiết đó?
(?) Từ đó cảm nhận về sự sống nơi làng quê?
- Bình yên và hạnh phúc Con người hòa hợp với th/nh
(?) Cảm nhận và bức tranh minh họa SGK (?) Qua các chi tiết miêu tả, em có nx gì về bức tranh, phong cảnh làng quê và tâm hồn tác giả . (?) hãy nhận xét cách miêu tả bài thơ? ( So với văn miêu tả học ở lớp 6)
- Tả cảnh để bộc lộ tâm trạng, gợi nhiều hơn tả, bố cục của cảnh theo tâm trạng( Cảnh thanh bình, tâm hồn thanh thản)
(?) Câu hỏi 5 T77
- Thực tế không ít người nghĩ rằng Vua ở nơi lấu son gác tía thì không thể có tình cảm gắn bó với đồng quê như thế
- Một ông Vua có tâm hồn cao thượng như vậy chứng tỏ thời đại đó dân tộc ta, nhân dân ta sống rất cao đẹp, đúng như sổ sách đã từng ca gợi (?) Cảm nhận của em về bài thơ và tâm trạng của tác giả?
1 không gian thoáng đãng cao rộng, yên ả, thanh bình.
Cảnh đơn sơ nhưng đậm đà sắc quê, hồn quê. Tác giả ( dù là 1 vị vua nhưng tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã
2. Giá trị nghệ thuật:
* GN – SGK T77 4. HĐ4: Củng cố (1,5’)
Tìm điểm giống nhau giữa hai văn bản “Bài ca Côn Sơn” và “Thiên Trường vãn vọng”
5. HĐ5: HDVN (1’)
- Học thuộc lòng 2 văn bản
- Nắm được nội dung và nghệ thuật - Soạn bài Từ Hán Việt
Rút kinh nghiệm :
………
………
Ngày soạn : 14/9/2014 Ngày giảng 23/9/2014