MÙA XUÂN CỦA TÔI

Một phần của tài liệu Giáo án tổng hợp ngữ văn 7 (Trang 263 - 266)

Vũ Bằng I . Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Cảm nhân được nét riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được tái hiện trong tùy bút.

- Thấy được tình quê hương đất nước thiết tha sâu đậm của tác giả được tái hiện qua ngòi bút tài hoa tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh

II . Chuẩn bị

Thầy : Giáo án + SGV, bảng phụ Trò : Đọc và soạn bài

III . Tổ chức các hoạt động

1. Ổn định lớp : ( 1’) 7a……….

2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)

? Nêu những đặc sắc nghệ thuật và nội dung của văn bản Sài Gòn tôi yêu 3. Bài mới.( 35’)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản Họat động 1 ( 9’) PP vấn đáp, thuyết trình.

? Trình bầy những nét cơ bản về tác giả

Gv hướng dẫn hs đọc

Bài văn được trích từ tập tùy bút nào?

? Tác phẩm “ Thương nhớ mười hai” được viết trong hoàn cảnh nào

Khi đất nước bị chia cắt, tác giả xa quê, sống trong vùng kiểm soát của Mĩ – Ngụy => gửi vào những trang văn nỗi nhớ nhà, nhớ uê và mong ước đất nước thống nhất…

Đọc bài văn và phát biểu đại ý?

Tác giả tái hiện sự cảm nhận chung về cảnh sắc

I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả

- Vũ Bằng ( 1913 – 1984 ) sinh tại Hà Nội là nhà văn và là nhà báo sáng tác từ trước Cách Mạng tháng Tám 1945, có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, bút kí.

2. Tìm hiểu chung a) Đọc – Hiểu chú thích b) Tác phẩm

- Xuất xứ : Bài văn được trích từ “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tùy bút bút kí “ Thương nhớ mười hai”

- Đại ý : VB tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân trong tháng

và không khí mùa xuận đất Bắc cùng với những cảm xúc dồi dào được khơi dậy

? Xác định p/t biểu đạt được sử dụng trong văn bản

Bài văn có thể chia bố cục như thế nào?

Bài văn này chỉ là một đoạn trích từ một thiên tùy bút nên không có bố cục hoàn chỉnh của một tác phẩm.Tuy vậy có thể chia 3 đoạn.

_ Đoạn 1 : từ đầu đến “ mê luyến mùa xuận

=> tình cảm của con người với mùa xuân.

_ Đoạn 2 : Tiếp đến “ mở hội liên hoan

=> cảnh sắc và không khí mùa xuân ở trời đất và lòng người.

_ Đoạn 3 : còn lại

=> cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng ở Miền Bắc.

Hoạt động 2 ( 23’) PP gợi mở, bình giảng Hs quan sát đoạn 1

Gv đưa đoạn văn

? Tìm những từ ngữ trong đoạn văn thể hiện trực tiếp tình cảm của con người với mùa xuân

? Để khẳng định tình cảm của con người với mùa xuân, tác giả đã đưa ra những lí lẽ gì

? Nhận xét về nghệ thuật của đoạn văn

? Tác giả muốn khẳng định điều gì

? Tìm những chi tiết nói về cảnh sắc mùa xuân có trong bài( thời tiết, âm thanh, không khí sinh hoạt

giêng qua nỗi nhớ của người xa quê.

- Phương thức biểu đạt: biểu cảm+ miêu tả

- Bố cục : 3 đoạn

II. Phân tích

1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân

- chuộng –> trìu mến –> mê luyến - Ai bảo được:

+ non đừng thương nước + bướm đừng thương hoa…

- Ai cấm được:

+ trai thương gái + mẹ yêu con

+ cô gái còn son nhớ chồng Nt: kết cấu sóng đôi, điệp ngữ

=> Tình cảm của con người với mùa xuân là tự nhiên như một quy luật tất yếu

2. Cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc ( trước rằm tháng giêng ) - Cảnh sắc thiên nhiên :

)

? Mùa xuân đã khơi dậy sức sống thiên nhiên và con người như thế nào

Mùa xuân…làm cho người ta muốn phát điên lên.

Nhựa sống trong con người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những lộc nhỏ li ti.

…tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra…

Y như những con vật nằm thu mình một nơi trốn rét thấy nắng ấm trở về thì lại bò ra nhảy nhót, kiếm ăn…thấy ai cũng muốn yêu thương…

Những tình cảm gì trổi dậy trong lòng tác giả khi mùa xân đến?

Mùa xuân trỗi dậy nỗi yêu thương thật sự trong lòng tác giả.

Tác giả thể hiện cảnh sắc mùa xuân bằng giọng điệu như thế nào?

Tác giả chọn miêu tả những hình ảnh thiên nhiên nào để thể hiện vẻ đẹp riêng của cảnh sắc và không khí mùa xuân.?

+ Thời tiết : mưa riêu riêu, gió lành lạnh”

+ Âm thanh : tiếng nhạn kêu

=> mang nét đặc trưng riêng của đất Bắc

- Không khí sinh hoạt

+ tiếng trống chèo, câu hát huê tình…

+ nhang trầm, đèn nến, gia đình đoàn tụ, bàn thờ Phật, bàn thở tổ tiên…

=> đầm ấm, thiêng liêng

- Sức sống của thiên nhiên, con người Nhựa sống trong con người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những lộc nhỏ li ti…

Sử dụng so sánh, nhân hóa, từ ngữ biểu cảm

=> Mùa xuân đã gợi dậy sức sống mãnh liệt trong thiên nhiên, những tình cảm thiêng liêng trong con người

Bằng giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha thiết tạo nên sức truyền cảm cho đoạn văn.

3. Không khí và cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng.

* Thiên nhiên

- Đào hơi phay nhưng nhụy vẫn còn phong.

- Cỏ không ướt xanh nhưng lại nức mùi hương man mát.

- Mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa

? Nhận xét về giọng điệu ở phần cuối, cách sử dụng từ ngữ của tác giả

? Tác giả thể hiện sự tinh tế như thế nào khi miêu tả?

 Tác giả đã thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước sự chuyển biến của màu sắc và không khí, bầu trới, mặt đất, cây cỏ trong khoảng thời gian ngắn.

? Qua văn bản tác giả đã bộ lộ tình cảm gì Hoạt động 3 ( 3’) PP thuyết trình

? Khái quát những đặc sắc nghệ thuật, nội dung của văn bản

Hs đọc ghi nhớ

Gv hướng dẫn hs làm bài tập

phùn.

* Cuộc sống

- Bữa cơm giản dị có cà om, thịt thăn, những lá tía tô…cánh màn điều hạ xuống…

Giọng điệu sâu lắng, từ ngữ tinh tế

=> Bức tranh xuân tươi mới, nên thơ, bình dị và ấm áp

Tác giả đã bộc lộ tình yêu thiên nhiên tha thiết , lòng yêu cuộc sống và tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương

III. Tổng kết – Luyện tập 1. Nghệ thuật

Sử dụng từ ngữ biểu cảm, giàu hình ảnh, so sánh…

2. Nội dung : Cảnh sắc thiên nhiên, không khí xuân ở Hà Nội tươi đẹp, tràn đầy sức sống…

Ghi nhớ ( Sgk ) 4 HĐ 4 Củng cố : ( 3’)

4.1 Cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc?

4.2. Không khí và cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng.?

5. HĐ 5 HDVN ( 1’)

- Học thuộc bài cũ ,làm hoàn thuện bài tập - Soạn trước bài mới : Luyện tập sử dụng từ * Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn 01/12/2014

Ngày giảng 7A 08/12/2014

Tuần 17 -Tiết 64

Một phần của tài liệu Giáo án tổng hợp ngữ văn 7 (Trang 263 - 266)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(299 trang)
w