LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
Tiết 17 Bài 5: SÔNG NÚI NƯỚC NAM
A- Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM
I- Đọc và tìm hiểu chung
1. T/giả: Trần Quang Khải là một thượng tướng có công lớn trong
sáng tác bài thơ?
- Người viết bài thơ chính là người trong cuộc, Sống trong aôf khí chiến thắng – Hào khí Đông A ( Thời trần)
- Bài viết mang tính ngẫu hứng không liên quan đến đề tài, trọng trách của vị tướng TQK là phò giá về kinh
Cuộc trở về kinh thành ko phải là du ngoạn mà là chiến thắng oanh liệt trở về trong hào quang của khí thiêng dân tộc.
GV Có thể coi là bài thơ là khúc khải hoàn đầu tiên của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
(*) GVHD đọc Đọc mẫu HS đọc Chú thích (1)(2)
(?) Hãy nhận dạng thể thơ( về số câu, chữ, vần) - Số câu 4
- Số chữ trong câu 5 - Vầ gieo ở cuối câu: 2,4
Hoạt động 2 ( 10’) Pp gợi mở
(?) Bài thơ có mấy ý cơ bản? Đó là những ý nào?
- 2 ý cơ bản:
+ 2 câu đầu: hào khí chiến thắng XL
+ 2 câu sau: Khát vọng thái bình của dân tộc
(?) Những chiến công nào đc nhắc tới trong 2 câu đầu?
Những chiến công đó gợi nhắc đến những sự kiện lịch sử nào trong quá khứ của dân tộc ta?
- 2 Chiến thắng : Chương Dương và Hàm Tử
- 2 Trận thắng vang dội dọc bờ sông Hồng năm 1285 của thời Trần ( Chiến thắng quân Mông – Nguyên) Góp phần xoay chuyển thế trận, tạo điều kiện cho TQK có thể hộ giá đưa vua Trần về lại Kinh Thành Thăng Long
(?) Thực ra thì chiến thắng Hàm Tử, Chương Dương ( 2 tháng) Nhưng tại sao tác giả lại đảo trật tự khi nói
cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông
2. Tìm hiểu chung:
a. Đọc và hiểu từ khó:
b. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh: Sáng tác sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử Giải phóng kinh đô vào năm 1285 - Thể Thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt.
II – Phân tích
1. Hai câu đầu:
về 2 chiến thắng này?
- Chiến thắng Chương Dương sau nhưng nói trc là do ông như đang đc sống trong hân hoan mừng chiến thắng vừa xẩy ra kế đó mới sống lại không khí chiến thắng Hàm Tử trước đó khoảng 2 tháng ( Từ hiện tại gợi nhắc quá khứ)
(?) So với nguyên bản việc sắp xếp các từ đảo
ngược( Đoạt sáo CD, cầm hồ Hàm Tử) có ý nghĩa như thế nào?
- Tạo ý thơ rõ ràng hơn, mạnh mẽ hơn, tạo 1 kk làm sống dậy một khong gian trận mạc chiến trường với đao kiếm va đụng vào nhau, Ngựa thét quân reo ngất trời
- Với cách liên tưởng của người trong cuộc, câu thơ không khỏi xao xuyến bồi hồi. Cùng với cường độ còn tốc độ: 2 chiến thắng liên tiếp diễn ra như một giấc chiêm bao.
(?) hai câu thơ đầu có gì đáng chú ý về NT?
- ĐT mạnh (Đoạt, cầm) đặt liên tiếp ở đầu câu - 2 câu đối nhau về thanh và nhịp, ý.
- Giọng điệu khỏe khoắn, hùng tráng
(?) NT đó có t/dụng gì trong việc diễn tả hiện thực chống ngoại xâm
- Đọc 2 câu thơ ta có cảm giác vị thượng tướng đó đang ngẩng cao đầu, vừa đi giữa đoàn quân chiến thắng vừa sang sảng cất tiếng ngâm thơ. ( Đúng là một khúc khải hoàn a)
(?) Em có nhận xát gi về âm điệu của 2 câu cuối?
- Như nắng lại gợi suy nghĩ về một tương lai xây dựng đất nc khòa bình.
(?) Qua ý thơ t/giả thể hiện mong ước điề gì ? - Đất nước mãi mãi bền vững, giàu mạnh.
GV: Nếu bóng tối của binh đao giặc giã khép lại thì thái bình mở ra và ánh sáng ùa vào? Thời nhà trần phải chịu binh đao qua đi, con cháu phải đc hưởn thụ cảnh
- Tái hiện kk chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Mông Nguyên
+ Sự thất bại của kẻ thù + T/c tự hào dân tộc
2. Hai câu cuối:
- Là lời động viên XD đất nước trong hòa bình .
- Niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước
thanh bình, có cơ hội để phát triển đất nc nhưng phải biết cướp lấy thời cơ, phải biết gắng sức giũ gìn đát nc tươi đẹp ấy.
(?) T/ giả muốn gửi gắm tt và t/c nào của mình vào những ý thơ đó ?
- Chuộng hòa bình
- Hi vọng vào tương lai tươi sáng - Tin tưởng vao sức mạnh dân tộc
(?) Bài thơ có ý tưởng lớn lao rõ ràng. Cách diễn đạt ý tưởng đó là ntn? Ở đây t/c biểu cảm tòn tại ở trạng thái nào?
- T/giả diễn đạt ý tưởng theo cách nói chắc lịch, sáng rõ ko văn hoa, ko hình ảnh.
- Cảm xúc trữ tình đc dồn nén trong ý tưởng.
(?) Buức tranh SGK T67 – Minh họa điều gì?
- Kk chiến thắng , hào khí Đông A
GV: Đông A là triết tự họ Trần, gồm 2 chữ Đông ghép với chữ A trong Hán tự Hào khí Đông A là lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc là khí thế, quan tâm lớn lao của quân dân đời Trần trong sự nghiệp chống ngoại xâm và XD đất nước thanh bình Học sinh đọc GN SGK
Là khát vọng hòa bình khát vọng xây dựng đất nước giàu đẹp bình vững muôn đời
(*) Ghi nhớ; SGK – T68
4. HĐ4: Củng cố: (2’)
(?) Cả 2 bài thơ có đặc điểm chung vầ ND, cách hiểu ý, biểu cảm?
- Đều thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc ta .
+ 1 bài nêu cao Chân lý vĩnh viễn, lốn lao nhất, thiêng liêng nhất nước Nam là của người Nam
+ 1 bài thể hiện khí thế chống giặc ngoại xâm hào hùng của dân tộc và bày tỏ khát vọng xây dựng, PT đất nước trong hòa bình với niềm tin đất nước muôn đời bền vững .- Diễn đạt ý tưởng: Cách nói cách nịnh, cô đúc; ý tưởng và cảm xúc hòa làm một
5. HĐ5: HDVN : (1’)
- Đọc thêm T68 : Tức sự – Trần Nhân Tông - Học thuộc lòng và hiểu rõ 2 bài thơ
- C/bị bài: Từ Hán Việt và chuẩn bị kiểm tra 15 phút phần tiếng Việt
Rút kinh nghiệm :
………
……….
********************************
Ngày soạn 16/9/2013 Ngày giảng : 21/9/2013
Tiết 18