2.4. Xác định hàm lượng cặn carbon theo tiêu chuẩn ASTM D 189
2.4.5. Qui trình tiến hành
Đặt bình cốc hóa thủy tinh mới vào lị cốc hóa ở 550oC trong khoảng 20 phút để khử hết các tạp chất hữu cơ và nước. Đặt vào trong bình một bộ phận hút ẩm kín có CaCl2trong 20÷ 30 phút rồi cân chính xác tới 0,1 mg.
Chú ý: khơng được dùng lại bình cốc hóa thủy tinh vì kết quả bị sai lệch. Đối với phép thử thơng thường có thể dùng bình mới không cần nung trước nếu chúng chắc chắn không bị bẩn. Những bình như vậy ít nhất cũng cần đốt trong lị 150oC trong bình chống ẩm rồi cân.
Khi tiến hành thử, điều quan trọng là phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt các điều kiện nhiệt độ đã chọn.
Lắc thật kỹ mẫu cần thử nghiệm, hâm nóng đến 50±10oC nếu cần để làm giảm độ nhớt của nó. Làm cẩn thận sao cho khơng có cặn bám trên bề mặt ngồi hoặc bên trong cổ bình. Cân lại bình và mẫu chứa bên trong chính xác đến 1mg.
<6 4,0±0,1
6,0÷14,0 1,0±0,1
14,0÷20,0 0,5±0,1
Đặt bình cốc hóa vào lỗ đã chuẩn hóa của lịở nhiệt độ kiểm tra và để yên trong 20±2 phút. Dùng kẹp kim loại gắp bình ra khỏi lị khi cịn nóng.
Sau khi gắp bình ra, làm nguội nó trong bình chống ẩm dưới cùng các điều kiện (kể cả thời gian cân) như đã dùng trước khi nạp mẫu vào bình. Khi lấy cốc ra khỏi bình hútẩm, kiểm tra xem nó đã thật sự hết các tạp chất cịn bám lại.
2.4.6. Tính tốn và báo cáo kết quả
Tính tốn cặn carbon của mẫu và của phân đoạn chưng cất 10% như sau: Cặn carbon= ( A.100)/W
Trong đó:
A: khối lượng cặn carbon, gam. W: khối lượng mẫu, gam.
Báo cáo giá trị thu được là phần trăm cặn Carbon Ramsbottom, hoặc phần trăm phân đoạn chưng cất 10% cặn carbon Ramsbottom.