Mô tả số liệu

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG MỞ CỬA HỘI NHẬP (Trang 349 - 355)

4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TTCK TRUNG QUỐC

1.4 Mô tả số liệu

Số liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm chuỗi giá hàng ngày của chỉ số thị trường (VN-INDEX) là một tập hợp được tính từ giá cả

350

của tất cả các cổ phiếu đƣợc niêm yết trên SGDCK. Tất cả các số liệu đƣợc thu thập trong giai đoạn từ 28/7/2000 (phiên giao dịch đầu tiên của HOSE) đến 31/10/2007 từ nguồn UNCKNN (website: ssc.gov.vn). Sau đó, chuyển đổi logarit tự nhiên đƣợc thực hiện trên số liệu gốc.

Trong giai đoạn đầu (từ tháng 7/28/2000 đến 1/3/2002), chỉ có 3 ngày giao dịch trong tuần. Sau 1/3/2002, thị trường được thực hiện giao dịch hàng ngày (5 ngày giao dịch). Nhƣ vậy, giá cổ phiếu của trong giai đoạn đầu của thị trường không dùng cho chuỗi số liệu hàng ngày. Chuỗi số liệu tuần không ảnh hưởng đến hoạt động giao dịch thường xuyên của thị trường, nên giai đoạn mẫu dùng cho chuỗi quan sát là từ 28/7/2000 cho đến 31/10/2007.

Phân tích các kết quả kiểm định tính hiệu quả của TTCK Việt Nam trong mô hình dạng hiệu quả thấp nhất (weak form efficiency)

1. Mô hình

Mô hình kiểm định TTCK hiệu quả ở mức độ thấp nhất ở Việt Nam đƣợc thể hiện nhƣ sau:

vnindext = vnindext-1 + εt (12)

Hay mô hình này cũng có thể được biểu diễn dưới dạng phương trình logarit nhƣ sau:

lnvnindext = lnvnindext-1 + εt (13)

Trong đó:

- vnindext: Chỉ số giá chứng khoán của TTCK Việt Nam tại thời điểm t - vnindext-1: Chỉ số giá chứng khoán TTCK Việt Nam tại thời điểm t-1

- εt: Sai số ngẫu nhiên phân phối N(0,ζ)

Sở dĩ ta để phương trình dưới dạng logarit vì nó cho biết phần trăm thay đổi của biến được giải thích (chỉ số giá thị trường) khi biến giải thích thay đổi. Số liệu dùng để tiến hành kiểm định sẽ là số liệu cuối ngày về chỉ số VN-Index của HOSE.

2.Kiểm định nghiệm đơn vị cho chỉ số VN-INDEX

Để kiểm định TTCK Việt Nam có hiệu quả không, trước hết tiến hành kiểm định chuỗi giá (chỉ số VN-Index) có phải là chuỗi dừng hay không (stationanary hay nonstationary). Ta sử dụng phương pháp kiểm định ADF (Augmented Dicky Fuller Test) hoặc PP (Phillip Perron Test) để kiểm định chuỗi giá là chuỗi dừng hay không dừng. Trong bảng số liệu 2.7 cho thấy, t = -1,409242, nhƣ vậy t nhỏ hơn cả 3 mức giá trị tới hạn 1%, 5%

và 10% do đó không thể loại bỏ giả thiết c2 = 0, hay nói một cách khác là chuỗi giá thị trường là chuỗi không dừng.

351

Bảng 2.7: Kiểm định nghiệm đơn vị (unit root test) cho lnvnindex

Tiến hành lấy sai phân của chuỗi trên để tiến hành kiểm định:

∆vnindext = vnindext - vnindext-1 (14) Trong đó:

∆vnindext: Tốc độ tăng giá của chỉ số giá của TTCK Việt nam

vnindext: Chỉ số giá thị trường tại thời điểm t vnindext-1: Chỉ số giá thị trường tại thời điểm t+1

∆: Thay đổi giữa 2 kỳ liên tiếp

Kết quả dưới đây đã cho thấy t = - 28,67230. Như vậy giá trị tuyệt đối của t nhỏ hơn cả 3 mức giá trị tới hạn 1%, 5% và 10%, do đó có thể loại bỏ giả thiết c2 = 0, hay nói một cách khác là chuỗi giá thị trường là chuỗi dừng.

Kiểm định nghiệm đơn vị cho ∆vnindext

ADF Test Statistic -31.34888 1% Critical Value* -3.4373 5% Critical Value -2.8638 10% Critical Value -2.5680

*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.

ADF Test Statistic -1.409242 1% Critical Value* -3.4372 5% Critical Value -2.8638 10% Critical Value -2.5680

*MacKinnon critical values for rejection of hypothesis of a unit root.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LNVNIDEX) Method: Least Squares

Date: 11/26/07 Time: 15:09 Sample(adjusted): 6 1668 Included observations: 1651

Excluded observations: 12 after adjusting endpoints

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

LNVNIDEX(-1) -0.007167 0.005086 -1.409242 0.1590 D(LNVNIDEX(-1)) -0.743678 0.024662 -30.15454 0.0000 D(LNVNIDEX(-2)) -0.524008 0.029558 -17.72825 0.0000 D(LNVNIDEX(-3)) -0.332850 0.029472 -11.29366 0.0000 D(LNVNIDEX(-4)) -0.158034 0.024349 -6.490345 0.0000

C 0.044458 0.029102 1.527659 0.1268

R-squared 0.366404 Mean dependent var 0.001327

Adjusted R-squared 0.364479 S.D. dependent var 0.160533 S.E. of regression 0.127976 Akaike info criterion -1.270319 Sum squared resid 26.94160 Schwarz criterion -1.250662

Log likelihood 1054.649 F-statistic 190.2586

Durbin-Watson stat 2.038028 Prob(F-statistic) 0.000000

352

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(DVNINDEX)

Method: Least Squares Date: 01/18/08 Time: 09:35

Sample(adjusted): 7 1668 Included observations: 1648

Excluded observations: 14 after adjusting endpoints

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

DVNINDEX(-1) -3.494862 0.111483 -31.34888 0.0000 D(DVNINDEX(-1)) 1.662173 0.097313 17.08061 0.0000 D(DVNINDEX(-2)) 0.996662 0.075384 13.22122 0.0000 D(DVNINDEX(-3)) 0.497955 0.049868 9.985554 0.0000 D(DVNINDEX(-4)) 0.165865 0.024336 6.815517 0.0000

C 1.731240 62.73860 0.027594 0.9780

R-squared 0.805409 Mean dependent var -0.005091 Adjusted R-squared 0.804817 S.D. dependent var 5764.903 S.E. of regression 2546.908 Akaike info criterion 18.52678 Sum squared resid 1.07E+10 Schwarz criterion 18.54647 Log likelihood -15260.07 F-statistic 1359.245 Durbin-Watson stat 2.049577 Prob(F-statistic) 0.000000

3. Kiểm định tính hiệu quả của TTCK Việt Nam ở mức độ thấp nhất

Sau khi kiểm định chuỗi giá cả (vnindext) là chuỗi dừng, tiếp theo sẽ tiến hành kiểm định tính hiệu quả của TTCK Việt Nam hay nói một cách khác là tiến hành kiểm định sự tương quan giữa giá hiện tại với giá quá khứ. Sử dụng mô hình sau:

∆vnindext = c1 + c2 ∆vnindext-1 + c3 t + εt Trong đó:

∆vnindext: Tốc độ tăng giá của chỉ số TTCK Việt Nam ∆: thay đổi giữa 2 kỳ liên tiếp

t : xu hướng giá cả của thị trường

(15)

Hồi quy phương trình trên bằng phương pháp OLS ta được kết quả nhƣ sau:

∆vnindex = 0,2176- 0,5 ∆vnindext-1 + 0,000634 t (141,29) (0,02127) (0,146)

t = (0,011) (-23,509) (0,004318) r2 = 0,25

(16)

Kết quả kiểm định theo phương trình trên đã cho thấy | t | = 23,242

> giá trị tới hạn, do vậy có thể loại bỏ giả thiết c2 = 0 hay có thể kết luận rằng sự biến động giá cả trong thời điểm hiện tại hoàn toàn phụ thuộc vào

353

giá cả trong quá khứ. Nhƣ vậy có thể kết luận rằng TTCK Việt Nam không hiệu quả ở mức thấp nhất.

Đồng thời, kết quả kiểm định cũng cho thấy rằng | t | = 0,004318 <

giá trị tới hạn, do vậy không thể loại bỏ giả thiết c3 = 0 hay có thể nói rằng giá cả thị trường không phụ thuộc vào xu hướng giá cả của thị trường.

Kiểm định tính hiệu quả của TTCK

Dependent Variable: DVNINDEX Method: Least Squares

Date: 11/30/07 Time: 09:18 Sample(adjusted): 3 1668 Included observations: 1660

Excluded observations: 6 after adjusting endpoints

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

DVNINDEX(-1) -0.500010 0.021275 -23.50242 0.0000

@TREND 0.000634 0.146764 0.004318 0.9966

C 0.217646 141.2934 0.001540 0.9988

R-squared 0.250010 Mean dependent var 0.489584

Adjusted R-squared 0.249105 S.D. dependent var 3316.298 S.E. of regression 2873.711 Akaike info criterion 18.76640 Sum squared resid 1.37E+10 Schwarz criterion 18.77619

Log likelihood -15573.11 F-statistic 276.1819

Durbin-Watson stat 2.335964 Prob(F-statistic) 0.000000

Biểu đồ dưới đây miêu tả sự thay đổi của chỉ số giá chứng khoán trong cho thấy có những thời điểm chỉ số giá biến động rất mạnh. Có thể tại những thời điểm này đã xẩy ra những ―cú sốc‖ hoặc những ―cú hích mạnh‖, có vai trò nhƣ một biến độc lập gây nên những thay đổi đột ngột về giá chứng khoán. Cụ thể, trong những tháng cuối năm 2006 và đầu năm 2007, TTCK Việt Nam liên tiếp có đƣợc những ―cú hích‖ đánh dấu sự phát triển khá ngoạn mục nhất trong lịch sử phát triển TTCK. Bắt đầu từ sự kiện Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị APEC (tháng 11/2007) và tiếp theo ngay sau đó là một loạt sự kiện nổi bật nhƣ Việt Nam chính thức là thành viên của WTO, và Việt Nam ký hiệp định Thương mại song phương với Mỹ, hứa hẹn triển vọng của một khối lượng vốn nước ngoài đổ vào nền kinh tế. Cùng với sự ra đời của Luật Chứng khoán, đánh dấu một sự khởi đầu mới của TTCK, đã trực tiếp tác động đến thị trường Việt Nam. Chỉ trong vòng một thời gian ngắn, chỉ số VN-Index đã tăng một mạch từ 511,54 điểm vào ngày cuối tháng 10/2006 lên tới đỉnh cao 1.170,67 điểm vào ngày 13/3/2007.

354 0

200 400 600 800 1000 1200

250 500 750 1000 1250 1500 VNINDEX

Nhƣ vậy, cần phải tính đến cả những ―cú sốc‖ hoặc ―cú hích mạnh‖

này bằng cách tạo ra các biến giả dumwto (Gia nhập WTO 2006) và dumlaw (ban hành Luật chứng khoán mới năm 2007), biểu diễn cho các

―cú hích mạnh‖ xảy ra vào những năm 2006, 2007. Mục đích của việc sử dụng các yếu tố bên ngoài là để kiểm định lại một lần nữa xem bản chất TTCK Việt Nam có hiệu quả hay không? Và liệu những thay đổi về chính sách, cũng những những thay đổi lớn trong nền kinh tế có góp phần làm cho TTCK hiệu quả không? Do vậy, cần phải tiến hành ước lượng phương trình có bổ sung thêm những biến giả nhƣ sau:

∆vnindext = c1 + c2 vnindext-1 + c3t + c4 dumlaw + c5 dumwto + εt (17) Kết quả kiểm định theo phương trình trên vẫn cho kết quả không khả quan nhiều so với khi không tính đến các ―cú sốc‖ hay ―các cú hích‖.

Ảnh hưởng của sự kiện gia nhập WTO và sự ra đời Luật Chứng khoán rõ ràng là không nhiều so với trường hợp ước lượng phương trình (15). Kết quả dưới đã cho thấy: hệ số c4 và c5 (c4 = -7,85 và c5 = 8,898) trong phương trình (17) đƣợc kiểm định với giả thiết = 0 với khi kết quả kiểm định t (t4 = -0,0156 và t5 = 0,018) < giá trị tới hạn do vậy chúng ta không thể loại bỏ giả thiết c4 và c5 = 0 hay có thể kết luận rằng biến dumwto và dumwto không ảnh hưởng đến tính hiệu quả của TTCK Việt Nam. Điều này chứng tỏ rằng những thay đổi về chính sách, sự gia nhập WTO của Việt Nam

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG MỞ CỬA HỘI NHẬP (Trang 349 - 355)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(355 trang)