CHƯƠNG VI ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của HS phần di truyền và biến dị.
- Thấy được ưu nhược điểm về tiếp thu kiến thức của HS, đánh giá năng lực nhận thức , ý thức học tập của HS giúp GV phân loại HS.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài
3. Thái độ:Xây dựng ý thức tự giác trong học tập.
- Phát huy tính tự giác, thật thà của HS.
II. CHUẨN BỊ.
GV: ra đề kiểm tra
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng thấp Vận dụng cao Chương III:
ADN và gen
Nắm được cấu tạo và nguyên tắc nhân đôi của ADN ( trắc nghiệm )
Hiểu rõ về bản chất của gen. Giải thích được mối quan hệ giữu gen
và tính trạng
Vận dụng được NTBS vào giải bài
tập ADN
Số câu: 1 Số điểm: 80 Tỉ lệ: =40%
Số câu: 2 Số điểm: 20 Tỉ lệ: =25%
Số câu: 1 Số điểm: 40 Tỉ lệ: =50%
Số câu: 1 Số điểm: 20 Tỉ lệ: =25%
Chương IV:
Biến dị
Biết được một số dạng đột biến
( trắc nghiệm )
Phân biệt được giữa thường biến và đột biến
Vận dụng xác định được các dạng đột
biến trong các bài tập thực tế Số câu: 3
Số điểm: 80 Tỉ lệ: =40%
Số câu: 2 Số điểm: 20 Tỉ lệ: =25%
Số câu: 1 Số điểm: 40 Tỉ lệ: =50%
Số câu: 1 Số điểm: 20 Tỉ lệ: =25%
Chương V:
Di truyền học người
Biết một số bẹnh tật di truyền ở ngưòi và nguyên nhân
phat sinh
Hiếu phương pháp nghiên cứu di truyến ngưòi. Phân biệt được
trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng Số câu: 3
Số điểm: 40 Tỉ lệ: =20%
Số câu: 2 Số điểm: 20 Tỉ lệ: =50%
Số câu: 1 Số điểm: 20 Tỉ lệ: =50%
Tổng:
Số câu:
Số điểm:
200 Tỉ lệ:100%
6 60 30%
3 100 50%
2 40 20%
Hs: ôn tập kiến thức đã học III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp :
2. Phát đề kiểm tra
3. Coi kiểm tra
4. Thu bài. Nhận xét ý thức học sinh trong giờ kiểm tra. Giaỉ đáp các thắc mắc 5. Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu về công nghệ gen
Ngày soạn tháng 12 năm 2019 Ngày dạy tháng 12 năm 2019
Tiết 36 : KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của HS phần di truyền và biến dị.
- Thấy được ưu nhược điểm về tiếp thu kiến thức của HS, đánh giá năng lực nhận thức , ý thức học tập của HS giúp GV phân loại HS.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài
3. Thái độ:Xây dựng ý thức tự giác trong học tập.- Phát huy tính tự giác, thật thà của HS.
II. Chuẩn bị.
GV: ra đề kiểm tra
Hs: ôn tập kiến thức đã học III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp : ………..………
2. Phát đề kiểm tra 3. Coi kiểm tra Đề 1 :
Câu 1 : Thể dị bội là gì ? Nguyên nhân phát sinh ?
Câu 2 : Trình bày mqh giữa kiểu gen – môi trường và kiểu hình ? cho ví dụ ? Trong nông nghiệp người ta vận dụng mqh này trong sản xuất như thể nào ?
Câu 3: Giải thích vì sao phấp luật qui định “ nam nữ có quan hệ huyết thống tropng vòng 4 đời không dược lấy nhau “ và “ chỉ kết hôn 1 vợ 1 chồng “ về khía cạnh sinh sinh học ?
Câu 4: một đoạn gen dài 4080 Ao có số nucleotit loại A chiếm 15 % tổng số nucleotit của gen
a. tính số vòng xoắn của gen b. tính số nucleotit mỗi loại
c. gen đó nhân đôi 2 lần liên tiếp . Môi trường đã cung cấp bao nhiêu nucleotit mỗi loại ?
Đề 2 :
Câu 1 : Thể đa bội là gì ? Nguyên nhân phát sinh ?
Câu 2 : Giải thích tính đa dạng đặc thù của phân tử ADN ở các loài sinh vật khác nhau ?
Câu 3 : Trình bày cơ chế xác định giới tính ở người ?
Sinh trai hay sinh gái có phải do người mẹquyết định không ? Vì sao ?
Câu 4: một đoạn gen dài 4760 Ao có số nucleotit loại A chiếm 30 % tổng số nucleotit của gen
a. tính số vòng xoắn của gen b. tính số nucleotit mỗi loại
c. gen đó nhân đôi 2 lần liên tiếp . Môi trường đã cung cấp bao nhiêu nucleotit mỗi loại ?
Đáp án: Đề 1 :
Câu 1 : Khái niệm : SGK (1đ)
Nguyên nhân phát sinh : SGK ( 1đ )
Câu 2 : ( 2,5 đ) Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
+ Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều vào môi trường + Các tính trạng chất lượngphụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
Trong sản xuất nếu thực hiện :
+ Đúng quy trình sẽ làm năng suất tăng.
+ Sai quy trình năng suất giảm.
Câu 3 : (3đ)
+ Kết hôn gần làm cho các gen lặn, có hại biểu hiện ở thể đồng hợp suy thoái nòi giống.
+ Từ đời thứ 5 trở đi có sự sai khác về mặt di truyền, các gen lặn có hại khó gặp nhau hơn.
- HS phân tích số liệu về sự thay đổi tỉ lệ nam nữ theo độ tuổi, tỉ lệ nam nữ ở độ tuổi 18 – 35.là 1:1
+ Hạn chế việc sinh con trai theo tư tưởng “trọng nam khinh nữ” làm mất cân đối tỉ lệ nam/nữ ở tuổi trưởng thành.
Câu 4 : (2,5 đ)
Số vòng xoắn = 4760 : 34 = 140 vòng Số nu = 140 . 20 = 2800 nu
Ta có: A = T = 20%. 2800 = 560 nu G = X = 30% . 2800 = 840 nu Gen nhân dôi 2 lần số nu MT cấp là A =T = (22 – 1). 560 = 1680 nu G =X = (22 – 1). 840 = 2520 nu .Đáp án: Đề 2 :
Câu 1 : Khái niệm : SGK (1đ)
Nguyên nhân phát sinh : SGK ( 1đ ) Câu 2 :
AND có tính đa dạng đặc thù do :
+ Tính đặc thù do số lượng, trình tự, thành phần các loại nuclêôtit.
+ Các sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng.
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phát triển cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.
Câu 3 : 3đ
- Sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế xác định giới tính
P: 44A+XX x 44A+XY GP: 22A+X 22A+X , 22A+Y F: 44A+XX (gái) , 44A+XY (trai)
- Tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1:1 do số lượng giao tử (tinh trùng mang X) và giao tử (mang Y) tương đương nhau, xác suất thụ tinh của 2 loại giao tử này với trứng X như nhau ->sẽ tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY ngang nhau.
Câu 4 : (2,5 đ)
Số vòng xoắn = 4080 : 34 = 120 vòng Số nu = 140 . 20 = 2400 nu
Ta có: A = T = 15%. 2800 = 420 nu G = X = 35% . 2800 = 980 nu Gen nhân dôi 2 lần số nu MT cấp là A =T = (22 – 1). 420 = 1260 nu G =X = (22 – 1). 980 = 2940 nu