ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

Một phần của tài liệu Sinh 7 phát triển năng lực phẩm chất soạn 5 hoạt động (Trang 33 - 39)

I. MỤC TIÊU

Qua bài học này hs đạt được:

1. Kiến thức

- Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang

- HS giải thích được sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống, tổ chức cơ thể, di chuyển.

2. Kĩ năng

- Rèn hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. Kĩ năng hoạt động nhóm.

Tuần 5

- Quan sát một số đại diện của ngành Ruột khoang 3. Thái độ

- Giáo dục hs ý thức học tập, yêu thích môn học. Có ý thức bảo vệ môi trường sống 4. Năng lực – phẩm chất:

4.1. Năng lực:

- Hình thành cho hs năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm, năng lực tự học

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống 4.2. Phẩm chất:

- Hình thành phẩm chất: Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên

II. CHUẨN BỊ

Gv: Sưu tầm tranh ảnh về sứa, san hô, hải quỳ.

- Máy chiếu, Bài giảng Power point Hs: tìm hiểu về sứa , hải quì, san hô III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức

* Kiểm tra sĩ số.

* Kiểm tra bài cũ.

- Trình bày cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của thuỷ tức.

- Quá trình dinh dưỡng của thuỷ tức diễn ra như thế nào?

2. Tổ chức các hoạt động dạy học 2.1. Khởi động.

Hoạt động khởi động

Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Ai biết nhiều hơn Luật chơi:

- Gv cho 3-4 hs tham gia

- Trong vòng 1 phút lần viết các đáp án mà em biết

- Ai viết được đúng, nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng.

Câu hỏi: Kể tên các loài sứa mà em biết mà em biết ? Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của hs

Dùng kết quả thi để vào bài

* Vào bài: Thuỷ tức là đại diện ruột khoang sống ở nước ngọt, biển mới chính là cái nôi của ruột khoang. Các đại diện thường gặp: sứa, hải quỳ, san hô .

2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức.

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của sứa.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút

- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đôi, nhóm nhỏ

- Định hướng NL, PC: Yêu gia đình, quê hương , đất nước

- Y/c HS quan sát H 9.1, đọc thông tin và thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1.

- Hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng.

- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Gv nhận xét và chốt kiến thức

Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:

KT trình bày 1 phút

- Cấu tạo cơ thể của sứa và thủy tức có gì giống nhau?

Hs: Giống: cơ thể đối xứng tỏa tròn, có tế bào tự vệ, thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, có khả năng di chuyển…

- Thủy tức và sứa có đặc điểm gì khác nhau?

Hs: Khác: hình dạng cơ thể, vị trí miệng, hình thức di chuyển.

- Sứa di chuyển như thế nào?

- Thức ăn của sứa là gì? Chúng bắt mồi như thế nào?

- GV nhận xét và chốt kiến thức

- GV: Sứa phân tính. Ở sứa có sự xen kẽ thế hệ: thế hệ hình dù sinh sản hữu tính, thế hệ hình trụ sinh sản vô tính.

- Cơ thể dạng dù.

- Cấu tạo chung giống thủy tức tuy nhiên miệng nằm dưới cơ thể.

- Di chuyển tự do nhờ sự co bóp của dù - Thức ăn là các đông vật nhỏ, chúng bắt mồi bằng tua miệng.

Bảng 1: So sánh đặc điểm của sứa và thủy tức Đặc điểm

Đại diện

Hình dạng Miệng Đối xứng Tế bào tự vệ

Khả năng di chuyển Hìn

h trụ

Hìn h

dù Ở

trên Ở

dưới Không đối xứng

Tỏa

tròn Không Có Bằng tua miệng

Bằng dù

Sứa     

Thủy tức     

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của hải quỳ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân

- Định hướng NL, PC: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên

- Y/c Hs quan sát H 9.2, hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:

- Có thể tìm thấy hải quỳ ở đâu?

- Chúng có cấu tạo ngoài như thế nào?

- Thức ăn của hải quỳ là gì?

- GV nhận xét và chốt kiến thức

- Hải quỳ sống bám vào các bờ đá ven biển.

- Kích thước: 2 – 5 cm. Cơ thể hình trụ, màu sắc rực rỡ. Cấu tạo tương tự thủy tức.

- Thức ăn: động vật nhỏ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của san hô.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, khăn trải bàn

- Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đôi, nhóm nhỏ

- Định hướng NL, PC: Yêu gia đình, quê hương , đất nước

- Có thể tìm thấy san hô ở đâu?

- Y/c HS quan sát H 9.3, đọc thông tin SGK, hoạt động nhóm hoàn thành bảng 2.

- Hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng

- Đại diện nhóm chữa bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Gv nhận xét và chốt bảng phụ Gv nêu câu hỏi

Kt tia chớp

- Có nhận xét gì về đặc điểm của sứa và san hô?

Hs: Sứa thích nghi với đời sống bơi lội tự do, san hô thích nghi lối sống bám.

- Mỗi cá thể san hô có hình dạng, cấu tạo như thế nào?

- San hô sinh sản chủ yếu bằng hình thức nào?

- Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?

Hs: Khi mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông nhau.

- San hô có cấu tạo nào khác với các ruột khoang khác?

- Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể san hô?

- GV nhận xét và chốt kiến thức

GT: Khung xương đá vôi của san hô tạo nên những đảo san hô rộng lớn.

- San hô sống bám vào các bờ đá ven biển nhiệt đới.

- Mỗi cá thể có dạng hình trụ, cấu tạo tương tự thủy tức.

- Sinh sản chủ yếu theo kiểu mọc chồi.

- Có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn với khung xương đá vôi bất động liên kết giữa các cá thể.

Bảng 2: So sánh san hô với sứa Đặc điểm

Đại diện

Kiểu tổ chức cơ

thể Lối sống Dinh dưỡng Các cá thể liên

thông với nhau Đơn

độc

Tập đoàn

Bơi lội

Sống bám

Tự dưỡng

Dị dưỡng

Có Không

Sứa    

San hô    

2.3. Hoạt động luyện tập.

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sơ đồ tư duy - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm nhỏ

- Định hướng NL, PC: Yêu gia đình, quê hương , đất nước

Yêu cầu hs hoạt động nhóm xây dựng sơ đồ tư duy tổng kết nội dung bài học

- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi trắc nghiệm - Chọn câu trả lời đúng

Câu 1:Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là?

A. Sống trong nước B. Cấu tạo đa bào

C. Cấu tạo đơn bào D. Sống thành tập đoàn Câu 2:Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là ? A. Tế bào thần kinh B. Tế bào hình túi

C. Tế bào gai D. Tế bào hình sao

Câu 3:Số lớp tế bào thành cơ thể của ruột khoang ?

A. 2 B. 3

C. 4 D. 5

Câu 4:Loài ruột khoang nào không di chuyển ?

A. Sứa B. Thủy tức

C. Hải quỳ D. San hô và hải quỳ

Câu 5:Lợi ích của ruột khoang đem lại là ?

A. Làm thức ăn B. Làm nguyên liệu xây dựng

C. Làm bong da tay D. Làm đồ trang sức 2.4. Hoạt động vận dụng.

- Yêu cầu hs hoàn thành bảng TT

Đại diện Đặc điểm

Thuỷ

tức Sứa Hải quỳ San hô

1

Hình dạng Trụ nhỏ Hình cái dù có khả năng xoè, cụp

Trụ to, ngắn Cành cây khối lớn.

2 Cấu tạo - Vị trí

- Ở trên - Mỏng

- Ở dưới - Dày

- Ở trên

- Dày, rải rác có

- Ở trên

- Có gai xương đá

- Tầng keo - Khoang miệng

- Rộng - Hẹp các gai xương

- Xuất hiện vách ngăn

vôi và chất sừng - Có nhiều ngăn thông nhau giữa các cá thể.

3 Di chuyển - Kiểu sâu đo, lộn đầu

- Bơi nhờ tế bào có khả năng co rút mạnh dù.

- Không di chuyển, có đế bám.

- Không di chuyển, có đế bám

4 Lối sống - Cá thể - Cá thể - Tập trung một số cá thể

- Tập đoàn nhiều các thể liên kết.

2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng.

- Đọc và trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc mục “Em có biết”.

- Tìm hiểu vai trò của ruột khoang. Vai trò của san hô với hệ sinh thái biển - Kẻ bảng trang 42 vào vở.

- TÌm hiểu các loài ruột khoang và vai trò của ruột khoang qua internet https://www.youtube.com/watch?v=xWflNdWdhVs

Ngày soạn 15 tháng 9 năm Ngày dạy 24 tháng 9 năm

Một phần của tài liệu Sinh 7 phát triển năng lực phẩm chất soạn 5 hoạt động (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(257 trang)
w