Tâm trạng, nỗi niềm thương thân xót phận

Một phần của tài liệu lịch sử tiếp nhận và cách thức hướng dẫn dạy học truyện kiều ở thpt (Trang 77 - 84)

II. ĐỌC HIỂU CHI TIẾT

2. Tâm trạng, nỗi niềm thương thân xót phận

thương thân xót phận của nàng Kiều a) Tâm trạng được bộc lộ trực tiếp *) Khi vắng vẻ, đêm khuya, thương mình:

Điều này thể hiện qua những dằn vặt của nàng trong cảnh sống ở lầu xanh. Đọc câu thơ và hỏi: (?) Câu thơ có đến 3 chữ mình. Em nhận xét về ý nghĩa biện pháp lặp này? GV khuyến khích HS bình luận tài dùng từ của Nguyễn Du:

(?) Miêu tả nội tâm trực tiếp nhân vật, đoạn thơ này tác giả dùng

thương mình xót xa”

Điệp tu từ “mình”: Đối diện với lịng mình, đối thoại với mình, hai con người Kiều soi chiếu vào nhau: con người tài sắc vẹn toàn, khao khát cuộc sống tốt đẹp, giờ lại rơi vào cảnh ngộ cay đắng, bi đát. Vì thế đã bao đêm nàng băn khoăn, trăn trở như vậy. Hai chữ “giật mình” chính là sự tự ý thức chua chát về nỗi đau, nỗi nhục nhã ê chề của thân phận trên cơ sở sự trỗi dậy của nhân phận, của bản chất tốt đẹp trong nàng. Chỉ có lúc này nàng mới sống thực với con người mình, trở về với bản chất tốt đẹp của mình.

- Nghệ thuật đối và ẩn dụ

HS dựa trên tri thức GV

- Điệp “mình”, đối thoại với chính mình, soi chiếu vào nhau

- “giật mình”: sự tự ý thức chua chát về nỗi đau, nỗi nhục nhã ê chề. -> sự trỗi dậy của nhân phận, của bản chất tốt đẹp trong nàng

*) Tác giả dùng ẩn dụ và đối để diễn tả tâm trạng - Nghệ thuật đối: Các hình thức đối xứng tô đậm nỗi thương thân xót phận của nhân vật:

nghệ thuật gì?

Nghệ thuật đối được tác giả sử dụng tài tình và hiệu quả như thế nào? (dạng đối, sự phá cách

và đổi mới của Nguyễn Du?

(?)Phát hiện ra câu thơ có hai vế đối nhau? Từ đó tìm ra ý nghĩa?

cung cấp để trả lời Phát hiện các hình thức đối và tác dụng của nó trong việc biểu đạt tâm trạng nhân vật:

- Tiểu đối: bướm lả /

ong lơi; lá gió / cành chim; dày gió / dạn sương; bướm chán/ ong chường; …Tác giả đã

chẻ đôi những cụm từ thông thường làm 2 vế nhằm nhấn mạnh nội dung cụm từ.

- Tiểu đối trong câu thơ: Khi tỉnh rượu/ lúc

tàn canh; Nửa vành tuyết ngậm/ bốn bề trăng thâu... nhấn mạnh

sự kéo dài, liên tục của sự việc và sự mênh mông của không gian. - Đối xứng giữa hai câu thơ: Khi sao../ Giờ

sao…”Đồng thời là sự

đối lập gay gắt giữa hiện tại với quá khứ. làm nổi bật cái hiện tại

thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ được nhấn mạnh, gây cảm giác xót xa hơn.

+) Tiểu đối trong câu thơ: làm rõ hơn nỗi xót xa trong khơng gian và thời gian.

+) Tiểu đối kết hợp đối lập quá khứ và hiện tại: làm nổi bật cái hiện tại phi lí, bẽ bàng.

->thấm thía hơn, và cũng cho thấy sự cảm thông của tác giả

(?) Qua các hình thức đối xứng như vậy, chúng ta nhận thấy sự đối lập của nàng Kiều với xã hội như thế nào?

Có nhiều dạng đối khác nhau trong văn thơ nói chung cũng như trong thơ lục bát nói riêng. Nhưng để biểu đạt tình cảnh và cảm xúc hiện tại của nhân vật, tác giả chủ yếu dùng đối xứng. Nhờ vậy, tâm trạng và cảm xúc nổi bật hơn. Sử dụng ngôn ngữ như vậy là hiệu quả và đạt giá trị biểu đạt, biểu cảm cao, mà trước đến nay chưa một nhà thơ nào đạt được như vậy.

phi lí, bẽ bàng. -> cho phép nhìn nỗi thương thân, xót phận của nhân vật từ nhiều góc độ khác nhau nên thấm thía hơn

- Đối lập giữa con người thực của Thuý Kiều với con người mà xã hội đẩy nàng vào: nàng hoàn toàn lạc lõng, xa lạ với cảnh sống ở nơi đây: Mặc

người…; Vui là vui gượng kẻo là…

Học sinh rút ra kết luận: tác giả sử dụng biện pháp tu từ một cách hiệu quả và phù hợp.

+) Đối lập giữa con người thực của Thuý Kiều với con người mà xã hội đẩy nàng vào: nàng hoàn toàn lạc lõng, xa lạ.

=> Kết hợp nhiều cái nhìn từ nhiều góc độ, nhiều biện pháp tu từ để miêu tả nỗi chán chường, xót xa của nhân vật, thể hiện tấm lòng trân trọng của Nguyễn Du.

Tài năng sử dụng ngôn ngữ của tác giá: linh hoạt, hiệu quả thể hiện tài năng bậc thầy về sử

Tiểu kết: Nguyễn Du dùng kết hợp các loại đối, kết hợp dùng ngôn ngữ độc thoại, tả cảnh để miêu tả nội tâm: nỗi xót xa, cay đắng vì thân phận bẽ bàng, tủi cực

Tự tiểu kết và ghi chép dụng ngôn ngữ của đại thi hào Nguyễn Du

Hướng dẫn phát hiện và phân tích tài biểu hiện tâm trạng nhân vật qua nghệ thuật sử dụng biện pháp ẩn dụ.

Ẩn dụ được dùng kết hợp với nghệ thuật đối xứng. (?) Phát hiện

những hành ảnh ẩn dụ có trong đoạn thơ? (Ẩn

dụ thông thường chỉ xuất hiện từng hình ảnh riêng lẻ, ở đây hình ảnh ẩn dụ liên tiếp, xâu chuỗi. Tác dụng và ý nghĩa của cách sử dụng này) Kết luận: dù là kế thừa nghệ thuật ẩn dụ trong văn học, Nguyễn Du cũng sử dụng một cách sáng tạo, tạo ra sức biểu

Nghe giáo viên giới thiệu

Đọc lại đoạn thơ, phát hiện các hình ảnh ẩn dụ: có rất nhiều ẩn dụ :“

bướm lả ong lơi”, “ Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm”, “lá gió cành chim”, “phong gấm rủ là”, “hoa giữa đường”, “dày gió dạn sương”, “bướm chán ong chường”.

Tác dụng:

- Thái độ yêu thương, đề cao nhân vật, thể hiện

- Nghệ thuật ẩn dụ miêu tả tâm trạng nhân vật, bộc lộ thái độ tác giả .

- Ẩn dụ được sử dụng một cách độc đáo, thể hiện ngôn ngữ phong phú của tác giả.

- Tác dụng: hình dung rõ tâm trạng, hồn cảnh của nhân vật: tủi hổ, bẽ bàng,

cảm sâu sắc. Ẩn dụ này còn tiếp nối ở những câu thơ miêu tả thiên nhiên để bộc lộ tâm trạng ở sau.

cách xưng hô: “hoa” dù là “hoa giữa đường, cách gọi tên hoàn cảnh: “dày gió dạn sương”,

“bướm chán ong chường”. Ẩn dụ xâu

chuỗi làm cho việc biểu đạt tâm trạng, cảm xúc được mãnh liệt, sâu sắc và đau đớn hơn.

tan nát.

- Thái độ yêu thương, đề cao nhân vật . Việc làm 3. Thái độ nhân vật qua cảnh sắc thiên nhiên. (?) Cách tả nàng Kiều trong cảnh sống ở đây có gì đặc sắc? Tâm trạng, thái độ của nàng Kiều trong cảnh sống đó như thế nào?( cái

riêng của Nguyễn Du, kết hợp các biện pháp tu từ, cách dùng từ như thế nào, thể được tâm trạng nhân vật ra sao?)

Nguyễn Du hết sức tài hoa khi miêu tả thiên nhiên để bộc lộ tâm trạng con người.

- Đọc kĩ các câu thơ: “Địi phen gió tựa hoa

kề...ai tri âm đó mặn mà với ai?”

Thảo luận nhóm về hai nội dung:

- Ngôn ngữ diễn đạt: kết hợp của nhiều biện pháp tu từ với từ láy, điệp từ, đại từ phiếm chỉ kết hợp với nghệ thuật đối.

- Tâm trạng, thái độ nàng Kiều trong cảnh lầu xanh. Những thú vui

b) Thái độ nàng Kiều thể hiện qua cảnh sắc thiên nhiên

- Thiên nhiên là tấm gương phản chiếu tâm trạng con người - Nghệ thuật diễn đạt uyển chuyển. - Nàng Kiều xa lạ với cảnh sống ở chốn lầu xanh.

(?) Đánh giá, suy nghĩ

của em về nghệ thuật dùng từ, nghệ thuật diễn tả tâm trạng nhân vật trong đoạn thơ trên?

tao nhã như đánh cờ, ngắm trăng, làm thơ cũng trở nên gượng gạo với nàng.

HS suy nghĩ độc lập

Tiểu kết: - Nguyễn Du là

người hiểu người, hiểu tâm trạng và tấm lòng trong sáng của nhân vật. Vì thế, ơng đã rất yêu thương, gìn giữ chân dung cao đẹp, tâm hồn trong sáng ấy của nàng. - Tác giả là người tài hoa trong việc dùng ngôn ngữ, thiên nhiên để miêu tả tâm trạng, xúc cảm con người.

Hoạt động 5. Hướng dẫn đọc hiểu ý nghĩa văn bản

Làm việc của giáo viên Làm việc của học sinh Nội dung cần đạt

(?)Trong cuộc tái ngộ, Kim Trọng nói với Kiều: “Như nàng lấy hiếu làm

trinh- Bụi nào cho đục được mình ấy vay?”.

Theo anh chị, đoạn trích này có thể góp phần lí giải câu nói đó như thế nào?”.

(?) Người phụ nữ xưa thường được giáo dục theo tinh thần an phận

Thảo luận theo nhóm 4 người

Hiểu thế nào là trinh? là tấm lòng, hiếu nghĩa, là sự hi sinh vì người khác, là tâm hồn luôn vươn đến sự tốt đẹp.

3. Ý nghĩa đoạn trích

- Đoạn trích là lời biện bạch cho tâm hồn, phẩm chất nàng Kiều, trong sáng, luôn vươn đến điều tốt đẹp

thủ thường, cam chịu, nhẫn nhục. Nàng Kiều ở đây đã không những ý thức rất rõ về hồn cảnh của mình mà “giật mình mình lại thương mình xót xa.”. Điều đó cho

thấy Thúy Kiều là người như thế nào?. Nỗi

thương mình của nhân

vật có ý nghĩa mới mẻ như thế nào đối với văn học trung đại?”

(?) Người ta nói Nguyễn Du dùng ngơn ngữ một cách có văn hóa. Ý kiến của em như thế nào

Thảo luận nhóm

- Nêu ý kiến và thảo luận trước lớp

thể hiện con người nàng Kiều là con người có ý thức về nhân phẩm, hạnh phúc, giá trị của con người. Con người tiến bộ.

- Nguyễn Du có cái nhìn vượt thời đại về con người

- Nguyễn Du làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc - Ngôn ngữ dễ hiểu, sức biểu đạt cao và đi vào lòng người

Một phần của tài liệu lịch sử tiếp nhận và cách thức hướng dẫn dạy học truyện kiều ở thpt (Trang 77 - 84)