3. TRI THỨC VĂN HĨA CĨ VAI TRỊ QUAN TRỌNG TRONG ĐỌC HIỂU
1.1. Tìm hiểu thực tế
Trong chương trình ngữ văn trung học phổ thơng trước đây, Truyện
Kiều được trích giảng ở lớp 10 gồm các đoạn trích Trao dun, Những nỗi lịng tê tái, Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều cùng với bài học về tác gia Nguyễn
Du. Trong chương trình mới đang dạy học hiện nay, các đoạn trích được dạy học gồm : Trao dun, Chí anh hùng, Những nỗi lịng tê tái và Thề nguyền, trong đó Thề nguyền được giới thiệu ở phần học thêm. Nếu so sánh giữa nội dung bài học Truyện Kiều ở hai bộ sách, chúng ta có thể thấy một số thay đổi. Ngay với đoạn trích Những nỗi lịng tê tái, đoạn trích giảng mới cũng khác: tên đoạn trích mới và đoạn thơ trích giảng ngắn hơn, Nỗi thương mình.
Chúng tơi đã tìm hiểu thực tế giáo viên trước đây khi dạy học các đoạn trích trong Truyện Kiều có sử dụng tri thức văn hóa và bổ sung tri thức văn hóa cho học sinh hay khơng. Do điều kiện chương trình và sách giáo khoa hiện nay khơng cịn được áp dụng nên chúng tơi chỉ có thể tìm hiểu qua giáo án và hỏi ý kiến những người đã từng dạy qua đoạn trích này trong chương trình cũ.
• Về giáo án: chúng tôi sẽ khảo sát giáo án của những giáo viên giàu kinh nghiệm, đã dạy học nhiều năm thuộc các trường THPT của Hà Nội, Nghệ An và Hà Tây. Đó là giáo viên của các trường: THPT Xuân Đỉnh, THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội, Trường Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An, Trường chuyên Sơn Tây, Hà Tây .Qua tìm hiểu giáo án chúng tơi nhận thấy như sau:
Tỉ lệ lớn các giáo án được khảo sát khơng chú ý đến giá trị văn hóa trong tác phẩm Truyện Kiều và khai thác nó phục vụ cho dạy học đoạn trích. Có 9/14 giáo án như vậy. Các giáo án này chủ yếu sử dụng các tri thức về lí luận văn học, thể loại và ngơn ngữ học. Cách các giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tác phẩm là chia đoạn trích thành nhiều đoạn thơ ngắn để phân tích cả nội dung và nghệ thuật, sau đó tiểu kết cho từng đoạn và tồn bộ đoạn trích. Cách khai thác này khơng theo đặc trưng tác phẩm trữ tình mà thiên về cấu trúc, và khơng chú ý khai thác giá trị của tri thức văn hóa vào đọc hiểu tác phẩm.
Một số giáo án khác có nhắc đến những thành tựu về ngôn ngữ, quan điểm tiến bộ của Nguyễn Du thể hiện trong đoạn trích, đặc biệt là trong việc thể hiện nội tâm nhân vật. Tuy nhiên, phần lớn các giáo án này vẫn khai thác thế giới tình cảm, nội tâm của nhân vật là chủ yếu, từ đó làm rõ được tinh thần nhân đạo của Nguyễn Du( 4/ 14 giáo án: giáo án của thầy giáo trường chuyên Phan Bội Châu, trường Xuân Đỉnh, trường chuyên Sơn Tây).
Cịn lại, các giáo án đã khơng thể hiện sự chú ý, vận dụng những thành tựu ngôn ngữ cũng như quan niệm vượt thời đại của Nguyễn Du về con người ở Truyện Kiều, để từ đó hỗ trợ cho việc hiểu tác phẩm, mà chủ yếu khai thác văn bản, chú tâm đến nội dung cụ thể của đoạn trích mà thơi.
•Đồng thời với việc khảo sát giáo án chuẩn bị bài của các giáo viên, chúng tơi cũng phỏng vấn, tìm hiểu quan điểm của những giáo viên này về thực tế dạy học trước đây học có áp dụng tri thức văn hóa vào q trình dạy học. Qua tìm hiểu, chúng tơi thu được kết quả như sau:
- Có 4 trong tổng số 14 giáo viên được hỏi có đề cập đến tri thức văn hóa trong tác phẩm, nhận thấy nghệ thuật Truyện Kiều đạt đến đỉnh cao, đạt được những thành tựu văn hóa. Tuy nhiên, họ cho rằng thật khó để vận dụng những tri thức đó vào dạy học các đoạn trích Truyện Kiều vì thiếu thời gian cũng như khó tổ chức cho học sinh tìm hiểu bài.
- Có 7 trong tổng số 14 giáo viên cho rằng Truyện Kiều đạt đến đỉnh cao nghệ thuật, có những thành tựu đặc sắc về ngơn ngữ và tác giả có quan
niệm nhân sinh tiến bộ, tấm lịng cao cả nhưng khơng chú ý khai thác những giá trị này như giá trị văn hóa, mà xem đó là những giá trị văn học và họ đã