Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ kinh tế quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh sa la văn, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 165 - 172)

- Kinh nghiệm của tỉnh Sa Văn Na Khệt:

4.2.7. Một số kiến nghị

Để cỏc giải phỏp hoàn thiện quản lý vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước tỉnh Sa La Văn cú thể thực hiện tốt, tỏc giả đề xuất một số kiến nghịsau:

Kiến nghvi Nhà nước, Chớnh ph

- Vềchớnh sỏch sửdụng vốn đầu tư,Nhà nước cần đổi mới chớnh sỏch thu đối với quyền sử dụng vốn, nhằm bảo đảm sử dụng vốn ngõn sỏch nhà nước cú hiệu quả hơn và thụng qua chớnh sỏch thu tiền sửdụng vốn ngõn sỏch nhà nước, đảm bảo sự cụng bằng giữa doanh nghiệp được đầu tư bằng vốn ngõn sỏch nhà nước và doanh nghiệp được đầu tư bằng vốn tớn dụng ngõn

hàng. Theođú, Nhà nước cần thực hiện mức thu cao hơnđối với cỏc khoản thu tiền sử dụng vốn mà cỏc doanh nghiệp, đơn vị được sử dụng vốn ngõn sỏch nhà nước, bảođảm sựcụng bằng giữa cỏc doanh nghiệp và cỏcđơn vị. Vớ dụ, mức thu sử dụng vốn hiện hành bỡnh quõn vào khoảng 0,4%/thỏng, trong khi đú, lói suất ngõn hàng đối với ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh khoảng 15%/ thỏng. Điều này sẽkhụng cụng bằng giữa cỏc doanh nghiệp sửdụng vốnngõn sỏch nhà nước và doanh nghiệp vay vốn tớn dụng ngõn hàng. Vỡ vậy, nú làm cho cỏc doanh nghiệp nảy sinh những tõm lý xin cấp vốn ngõn sỏch để được lợi nhiều hơn. Theo đú, làm cho việc quản lý giỏ thành, giỏ cảvà quản lý tiền vốn càng khú khăn hơn.

- Về đấu thầu cỏc cụng trỡnh dựỏnđầu tưphỏt triển từngõn sỏch nhà nước, Nhà nước cần phải đổi mới quyđịnh về đấu thầu cụng trỡnhđầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước.

Nhà nước cần cú quy định khụng cho chủ đầu tư chỉ đạo tổ tư vấn chuẩn bị cỏc phương ỏn và tài liệu mời thầu. Điều này sẽ khắc phụcđược tỡnh trạng tổ tưvấn phụthuộc vào chủ đầu tư và trỏnh được hiện tượng dự tổtưvấn chuẩn bịtài liệu và tổchức đấu thầu ra sao thỡ cuối cựng bờn nhận thầu cũng là do chủ đầu tư lựa chọn, nhưng giỏ thành cụng trỡnh vẫn cao, hiệu quảthấp, vốn ngõn sỏch vẫn bịthất thoỏt. Nhà nước cần cú quyđịnh thành lập một tổ chức tư vấn cú tư cỏch phỏp nhõn riờng, chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật.

Khi tổ tư vấn này cú được một hồ sơ mời thầu chuẩn mực để tổ chức đấu thầu thỡ sauđú biờn bản tổng hợp kết quả đấu thầu và ý kiến của hội đồng sẽ phải chuyển về cơ quan cú thẩm quyền. Cơ quan này sẽ là người quyết định đơn vịtrỳng thầu, khụng nhất thiết phải qua đề nghịcủa chủ đầu tư và SởKếhoạch và đầu tư.

- Vềphõn cấp quản lý vốnđầu tưphỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước:

quản lý cỏc dựỏnđầu tưphỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước cú giỏ trịtrờn 100 tỷkớp.

- Vềkhen thưởng và xửlý kỷluật:

Nhà nước cần thực hiện chế độ khen thưởng khuyến khớch sự tiết kiệm vốn ngõn sỏch đi kốm với thưởng vật chất. Đối với đơn vị dự toỏn, cỏc ngành, đơn vị hưởngngõn sỏch nhà nước cấp, tỉnh, huyện đó thực hiện chớnh sỏch tiết kiệm, đảm bảo chi ngõn sỏch nhà nước đỳng, đủ, chi kịp thời, hoàn thành khối lượng cụng việc mà khụng lóng phớ thỡđược thưởng bằng khoản tiền đó tiết kiệm được. Do vậy, Nhà nước nờn đưa quy định này vào chớnh sỏch khen thưởng.

Nhà nước cũng nờn quy định chi tiết việc thực hành phỏp lệnh vềtiết kiệm đểchống lóng phớ. Đểcú hiệu quả lõu dài, những tập thểhoặc cỏ nhõn cú thành tớch trong việc quản lý thi cụng cụng trỡnh cú chất lượng cao, vừa được thưởng tinh thần (bằng khen, giấy khen) vừa được thưởng vật chất (tiền). Cũn cỏcđơn vịthi cụng phải được ưu tiờn về điểm tham gia đấu thầu.

Cựng với chớnh sỏch khen thưởng đú, Nhà nước nờn cú qui định dưới luật đối với trường hợp vi phạm. Đối với hỡnh thức vi phạm thỡ cú xửlý vi phạm về vật chất và tinh thần. Trong quy định phải ghi rừ mức phạt cụ thể: Phạt do khụng hoàn thành nhiệm vụ; Phạt do chất lượng cụng trỡnh kộm.

Vềxửlý vi phạm kờ khai tài sản, Nhà nước cần bổ sung cỏc quy định cỏc nội dung: (1) Bổsung hai hỡnh thức xửlý kỷluật cỏn bộ, cụng chức thuộc diện phải kờ khai tài sản, thu nhập mà khụng kờ khai trung thực, đú là cỏch chức và buộc thụi việc. (2) Việc kờ khai tài sản thu nhập phải gắn với việc chứng minh nguồn gốc tài sản, thu nhập, nếu khụng chứng minh được phải sung cụng quỹ.

KẾT LUẬN

Vốn đầu tưphỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước cú vai trũ đặc biệt quan trọngđối với sựphỏt triển kinh tế- xó hội của một quốc gia, mộtđịa phương. Nú bảođảm cho sựphỏt triển ổn định, vững chắc của nền kinh tế, nõng cao mức sống của người dõn,... Tuy nhiờn, những vai trũ đú chỉ trở thành hiện thực khi vốnđầu tưphỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước được quản lý một cỏch cú hiệu quả.

Sa La Văn là một tỉnh tương đối nghốo, thuộc vựng Nam Lào, nước CHDCND Lào. Quản lý vốnđầu tưphỏt triển từngõn sỏch nhà nước tỉnh Sa La Văn trong những năm quađó cú nhiều tiến bộ đỏng kể, gúp phần vào sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế của địa phương, tốc độtăng trưởng kinh tế trung bỡnh của tỉnh giaiđoạn 2006-2012đạt 9,5%/năm. Tuy nhiờn, tỡnh trạng lóng phớ, thất thoỏt trong quản lý sửdụng vốnngõn sỏch nhà nước chođầu tư phỏt triểnở tỉnh Sa La Văn vẫn cũn khỏ phổbiến, vốn ngõn sỏch nhà nước cho phỏt triển bị đầu tưdàn trải, hiệu quả sửdụng vốn ngõn sỏch nhà nước chođầu tư phỏt triển thấp,... Những hạn chế đú cựng với yờu cầu phỏt triển kinh tế-xó hội của tỉnh trong thời gian tớiđặt ra yờu cầu phải cú những giải phỏp hoàn thiện quản lý vốnđầu từ đầu tưphỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước của tỉnh Sa La Văn. Luận ỏn Tiến sỹvớiđề tài "Quản lý vốn đầu tưphỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước tỉnh Sa La Văn, Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào"đóđược thực hiện vàđóđạtđược một sốkết quảnghiờn cứu chớnh nhưsau:

1. Phõn tớch và làm rừ thờm một sốvấnđềlý luận và thực tiễn quản lý vốn đầu tư phỏt triển từngõn sỏch nhà nướcởcấp tỉnh. Trongđú, làm rừ khỏi niệm vốnđầu tưphỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước và quản lý vốnđầu tưphỏt triển từ ngõn sỏch nhà nướcởcấp tỉnh.

sỏch nhà nước tỉnh, bao gồm: (1) Phõn cấp quản lý vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước, (2) Lập kếhoạch vốn đầu tư phỏt triển từngõn sỏch nhà nước, (3) Tổchức thực hiện kếhoạch vốn đầu tư phỏt triển từngõn sỏch nhà nước, (4) Kiểm tra thực hiện kếhoạch vốn đầu tư phỏttriển từngõn sỏch nhà nước; (5) Phối hợp trong quản lý vốnđầu tưphỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước của cỏc cơquan chức năng.

3. Trờn cơ sở phõn tớch khỏi quỏt điều kiện tựnhiờn, kinh tế, xó hội của tỉnh Sa La Văn, những thuận lợi và khú khăn của tỉnh trong đầu tư phỏt triển kinh tế, Luận ỏn đó phõn tớch đỏnh giỏ thực trạng quản lý vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước tỉnh Sa La Văn, giai đoạn 2006-2012, chỉ ra những thành cụng, đú là:Quản lý vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước đóđỏp ứngđược một sốyờu cầu phỏt triển kinh tế; Xõy dựng kếhoạch vốn đầu tưphỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước tập trung cho cỏc cụng trỡnh trọng điểm; Đó tổ chức thực hiện kếhoạch vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước theo năm tài khoỏ trờn cơ sởkết quả năm trước đạt được; Đó thực hiện phõn cấp quản lý vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước tương đối phự hợp với từng giai đoạn phỏt triển theo cơ chếthị trường; Cỏc cơ quan quản lý nhà nước, cỏc tổchức trong quản lý vốn đầu tư phỏt triển từngõn sỏch nhà nước được nhận thức và phõn định rừ ràng; Cụng tỏc kiểm tra việc sửdụng vốn đầu tư phỏt triển được tăng cường, đó phỏt hiện được những vấn đềtồn tại trong cơ chếquản lý; Quỏ trỡnh triển khai thực hiện kếhoạch vốn đầu tư phỏt triển từngõn sỏch nhà nước, cỏc ngành, đơn vị ởtỉnh đó tũn thủ quy định về đầu tư và sửdụng vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước. Đặc biệt, luận ỏn đó chỉra 5 hạn chếcầnđược khắc phục, đú là:(1) Thực hiện phõn cấp quản lý

vốn đầu tư phỏt triển tại cỏc dự ỏn đầu tư sử dụng vốn ngõn sỏch nhà nước cũn cú hạn chế, bất cập; (2) Chất lượng kế hoạch vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước chưa cao; (3) Quản lý vốn đầu tư phỏt triển từngõn sỏch nhà nước cũn cú nhiều sai phạm, gõy thất thoỏt lóng phớngõn sỏch nhà nước;

(4) Việc kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc cơ quan thanh tra nhà nước của tỉnh chưa

thường xuyờn, diện kiểm tra cũn hẹp, chưa sõu, chất lượng kiểm tra cũn nhiều hạn chế; (5) Sựphối hợp giữa cỏc cơquan chức năng quản lý vốnđầu tưphỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước tỉnh Sa La Văn chưa thật tốt .

4. Đểkhắc phục những hạn chế trong quản lý vốnđầu tưphỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước của tỉnh Sa La Văn, cú 6 nhúm giải phỏpđóđượcđưa ra. Đú là: (1) Hồn thiện phõn cấp quản lý vốn đầu tư phỏt triển từngõn sỏch nhà nước; (2) Hoàn thiện quy trỡnh lập kế hoạch vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước; (3) Hoàn thiện tổ chức thực hiện kế hoạch; (4) Hoàn thiện kiểm tra thực hiện kế hoạch vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước ở tỉnh Sa La Văn;(5) Hoàn thiện bộmỏy tổchức vàđội ngũ cỏn bộquản lý vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước và nhúm cỏc giải phỏp khỏc.

Trong cỏc giải phỏp này, nhúm giải phỏp 3) và 4)được coi là giải phỏp quan trọng nhất, cú tớnhđột phỏ, bảođảm nõng cao hiệu quảquản lý vốnđầu tưphỏt triển từ ngõn sỏch nhà nướcởtỉnh Sa La Văn trong thời gian tới.

Việc ỏp dụng đồng bộ hệ thống cỏc giải phỏp sẽ mang lại tỏc động tớch cực trong quản lý vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nướcởtỉnh Sa La Văn.

Đề tài Luận ỏn là mộtđề tài mới và khỏ phức tạp, chưa được nghiờn cứu tại tỉnh Sa La văn. Mặc dựđó cú nhiều cốgắng, nhưng do hạn chế vềsố liệu thống kờ, tài liệu tham khảo, hạn chế vềngụn ngữvà trỡnhđộ, Luận ỏn khụng thểtrỏnh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhậnđược ý kiến gúp ý của cỏc nhà khoa học, cỏc nhà quản lý và những người chuyờn nghiờn cứu trong lĩnh vực nàyđểbản luận ỏnđược hoàn chỉnh hơn.

DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH CỦA TÁC GIẢ

1. Phụ Thi San Sa may(2012), "Đổi mới quản lý vốn đầu tư phỏt triển từngõn sỏchnhà nước của tỉnh Sa La Văn, Cộng hoà Dõn chủNhõn dõn Lào", Tạp chớ Kinh tếvà quản lý, (số4), tr.77-80.

2. Phụ Thi San Sa may (2013), "Chất lượng vốn đầu tư phỏt triển từngõn sỏch nhà nướcởtỉnh Sa La Văn, Cộng hoà Dõn chủNhõn dõn Lào", Tạp chớ Lý luận chớnh trịvà Truyền thụng, (số4), tr.52-54.

3. Phụ Thi San Sa may (2013), "Quản lý vốn đầu tư phỏt triển từngõn sỏch nhà nước hợp lý với kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh Sa La Văn", Tạp chớ Alun Mày (Lào), (số2), tr.58-63.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ kinh tế quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh sa la văn, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 165 - 172)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)