Điều kiện tự nhiờn của tỉnh SaLa Văn

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ kinh tế quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh sa la văn, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 88 - 91)

- Kinh nghiệm của tỉnh Sa Văn Na Khệt:

3.1.1.1.Điều kiện tự nhiờn của tỉnh SaLa Văn

+ Vềvị trớ địa lý vàđịa hỡnh

Sa La Văn là một tỉnh nằm ở vựng Đụng Nam của nước CHDCND Lào, cú diện tớch 10.6891 km2, nằm trờn kinh tuyến 1030C-1050C. Phớa Đụng Nam tỉnh Sa La Văn giỏp với tỉnh Sekong (Lào) và tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiờn - Huế(Việt Nam), với tổng chiều dài biờn giới là 200km. Phớa Tõy giỏp với tỉnh Ubụn, Vương quốc Thỏi Lan, với chiều dài biờn giới là 90km. Phớa Nam giỏp với tỉnh Chăm Pa Săc (Lào) với chiều dài ranh giới là 175km. Phớa Bắc, giỏp tỉnh Sa Văn Na khệt (Lào) với chiều dài ranh giới là 275 km.

Về địa lý vàđịa hỡnh, tỉnh Sa La Văn cú thể được chia thành 3 vựng như sau:

+ Vựng miền nỳi, gồm 2 huyện (Tạ Ổi, Sa Muội), chiếm tới 40% diện tớch toàn tỉnh. Vựng này thớch hợp với việc trồng cõy cụng nghiệp và chăn nuụi gia sỳc.

+ Vựng cao nguyờn (cao nguyờn Bo La Vờn) thuộc huyện Lao Ngam và một phần của cỏc huyện lõn cận (Sa La Văn, Va Pi và Khong Se Đon), chiếm tới 20% diện tớch cả tỉnh, diện tớch vựng này tương đối bằng và thớch hợp với sản xuất nụng nghiệp.

+ Vựng đồng bằng gồm 5 huyện (Sa La Văn, Va Pi, La Khon Pheng, Khụng Xe Đụn và Tum Lan), chiếm tới 40% diện tớch cả tỉnh, vựng này nằm dọc bờ sụng Xe Đon, thớch hợp với việc sản xuất lỳa, trồng cõy lương thực.

+ Vềkhớ hậu thời tiết

Tỉnh Sa La Văn nằmở vựng cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa, núng ẩm, nhiệt độ tương đốiổn đỉnh (210C-270C). Biờn độnhiệt độgiữa cỏc mựa cũng thấp (40C-50C), chế độ mưa lớn thường kộo dài từ7-8 thỏng hàng năm, lượng mưa trung bỡnh trờn bỡnhđộ1.800mm-2.500mm/năm.

Ở độcao so với mặt biển 250-1.200m, Sa La Văn cú điều kiện thuận lợi về khả năng phỏt triển cỏc cõy lương thực như lỳa, cõy cụng nghiệp nhiệt đới như cà phờ, ca cao, lạc…

Ngoài ra, tỉnh Sa La Văn cú thể phỏt triển cỏc cõy dược liệu, cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp… và phỏt triển chăn nuụi đại gia sỳc và gia cầm phục vụtốt cho xuất khẩu và tiờu dựng của nhõn dõn trong và ngoài tỉnh.

+ Vềtài nguyền đất đai

Tỉnh Sa La Văn, cú tổng diện tớch đất tự nhiờn năm (2013) là 1.069.100ha. Trong đú, diện tớch đất lõm nghiệp là 878.140ha, đất nụng nghiệp là 155.751ha, đất đồng cỏ là 10.892 ha, đất thổ cư là 3.194 ha, mặt nước là 1.220ha và cỏc loại đất khỏc là 18.800ha. Trong đú, đất nụng nghiệp là chủyếu và được chia thành 5 đất loại: Đất trồng lỳa nước chiếm diện tớch là 67.800ha, đất trồng lỳa nương là 4.500ha, đất trồng cõy cụng nghiệp gồm: đất trồng cà phờ là 17.126ha, trồng sa nhõn là 1.524ha, đất trồng cõy lương thực khỏc là 58.209ha. Năm 2012, bỡnh quõnđất nụng nghiệp tớnh cho 1 hộnụng nghiệp là 3,8ha, 1 nhõn khẩu nụng nghiệp là 0,65ha.

+ Vềtài nguyờn rừng

Rừng là tiềm năng, thế mạnh kinh tế của tỉnh Sa La Văn. Diện tớch rừng già 707.400ha chiếm 66%. Tổng diện tớch của tỉnh diện tớch rừng non là 256.300ha, chiếm 24%, diện tớch rừng hỗn hợp là 4.900ha, chiếm 0,46% của tổng diện tớch đất tựnhiờn của tỉnh. Ngoài rừng tựnhiờn, tỉnh cũn cú là 5.573ha rừng trồng và được giao quyền quản lý bảo tồn rừng quốc gia. Cụ

thể, rừng bảo tồn Xờ Sặp cú diện tớch là 59.785ha, diện tớch rừng Xờ Bằng Nuụn là 18.740ha, rừng Phu Xiờng Thong là 71.844ha và rừng Xờ Xết cú diện tớch là 15.500ha [107]. Ngoài ra, cũn cú rừng bảo tồn của tỉnh, rừng bảo vệnguồn nước và cỏc loại thảm thực vật phong phỳ, chiếm 30% diện tớch tài nguyờn rừng. Trong thời gian qua, nhiều loại tài nguyờn rừng đó trở thành hàng hoỏ và tạo ra nguồn thu rất quan trọng cho tỉnh.

+ Vềtài nguyờn khoỏng sản

Tài nguyờn khoỏng sản của tỉnh Sa La Văn là yếu tốquan trọng, cú thể khai thỏc phục vụ phỏt triển cụng nghiệp trong tương lai, tạo sự thu hỳt cỏc nhà doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vốn phỏt triển sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoỏ. Trờn địa bàn của tỉnh cú nhiều khoỏng sản quy như mỏ đất cao lanh, nỳi đỏ, mỏthan, mỏsắt, kớnh đỏ đen, khớ ga tựnhiờn và cỏc loại mỏ khỏc, chưa được khảo sỏt xỏc định trữ lượng. Những loại khoỏng sản trờn nếu được khai thỏc sửdụng tốt sẽ tạo ra thếmạnh to lớn cho việc phỏt triển kinh tếtỉnh.

+ Vềtài nguyờn nước

Tỉnh Sa La Văn cú 30 con sụng lớn và 130 suối to, nhỏ, cú vị trớ rất quan trọng đối với tỉnh. Phần lớn, cỏc con sụng và khe suối này đều bắt nguồn từkhu vực cao nguyờn và miền nỳi, cú độdốc cao, đổxuống đồng bằng, qua sụng Xờ Đụn và đổ về sụng Me Kụng. Ngoài ra, tỉnh cũn cú nhiều ao, hồ, đầm và mạch nước ngầm. Nước bềmặt rất phong phỳ, chưa bịụ nhiễm chất độc hại do canh tỏc và sự tàn phỏ của chiến tranh thời xưa để lại. Vỡ vậy,nguồn tài nguyờn nước rất thớch hợp cho việc xõy dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn như thuỷlợi, đập giữ nước, đập tràn, thảcỏ, cụng trỡnh thuỷ điện...

+ Vềtiềm năng du lịch

đẹp và phong phỳ, cú nhiều thỏc, sụng, suối, đó trởthành khu vực du lịch nổi tiếng chẳng hạn, Thỏc Tạt Lọ, thỏc Tạt Hăng, thỏc Keng Ku, thỏc Tạt Keng Khong... Ngoài ra, Sa La Văn cũn cú khu di tớch lịch sử, văn hoỏ cổtruyền và chứng tớch chiến tranh như tượng Ka Đau Thực, hang động Chớn Cửa, nỳi Phơi Lỳa, nỳi Tương Tinh, đường mũn lịch sử của 3 nước Đụng Dương (đường mũn Hồ Chớ Minh). Những tài nguyờn này cựng phong tục tập quỏn lành mạnh của cỏc bộtộc Lào… là điều kiện thuận lợi đểphỏt triển thành khu du lịch thu hỳt khỏch du lịch trong và ngoài nước, tạo thờm nguồn thu nhập cho tỉnh và bảo vệ mụi trường bền vững.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ kinh tế quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh sa la văn, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 88 - 91)