Những khú khăn

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ kinh tế quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh sa la văn, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 95 - 97)

- Kinh nghiệm của tỉnh Sa Văn Na Khệt:

3.1.2.2.Những khú khăn

Tuy lợi thếlớn và bước đầuđó tạo ra được phỏt triển tương đối trờn thực tế, song vẫn cũn nhiều khú khăn, thỏch thức lớn đặt ra cho tỉnh Sa La Văn:

Tỉnh Sa La Văn cú vị trớ nằmở vựng sõu, vựng xa, khụng cú đường giao thụng lớn chạy qua, nờn phỏt triển dịch vụ, lưu thụng hàng hoỏ trong và ngoài tỉnh gặp nhiều khú khăn, rất là khu vực miền nỳi với cơ sở hạ tầng nụng thụn chưa phỏt triển. Nụng dõn sống phõn tỏn, hầu hết phụ thuộc vào tự nhiờn. Sản xuất mang tớnh tựcung, tự cấp, khai thỏc tựnhiờn một cỏch bừa bói, gõy tổn hại đến mụi trường ngày càng nghiờm trọng. Việc phỏt rẫy làm nương, du canh, du cư của một số bộ tộc, đồng bào miền nỳi cũn tiếp

diễn. Mạng lưới điện, hệthống dịch vụvận chuyển hành khỏch, mạng lưới y tế, giỏo dục, văn hoỏ… cũn nhiều bất cập, chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội. Hệ thống tiờu thụ sản phẩm, hàng hoỏ chưa được mở rộng. Chợ nụng thụn chưa phỏt triển. Sốdoanh nghiệp và doanh nhõn cũn ớt. Sựhợp tỏc, liờn doanh, liờn kết cũn chậm. Hiện tại, nguồn vốn đầu tư phỏt triển gặp nhiều khú khăn, cõn đối thu, chi chờnh lệch lớn, nờn chủyếu trụng chờ vào nguồn vốn đầu tư phỏt triển của Trung ương và nguồn vốn nước ngoài. Hơn thếnữa, hiện nay, tỉnh cũn thiếu nhiều lao động cú trỡnhđộtay nghề cao. Số lượng lao động làm nụng nghiệp chiếm 70%, chỉ cú 8% lao độngởkhu vực cụng nghiệp, 22% làm ở thương mại dịch vụ. Qua điều tra của tỏc giảvềchủthể tham gia đầu tư phỏt triển kinh tế- xó hộiởtỉnh Sa La Văn, cỏc nhà đầu tư cũn ớt. Cỏc cơ sởcụng nghiệp chếbiến nụng sản và dịch vụ, thương mại chưa phỏt triển, nhỏlẻ, tựphỏt. Những vấn đề khú khăn lớn đối với tỉnh đểthực hiện chuyển dịch kinh tế lạc hậu sang kinh tếhàng hoỏ là nguồn vốn đầu tư thiếu, nguồn nhõn lực thấp, trỡnh độ quản lý đầu tư kộm… Đõy là yếu tố tỏc động quan trọng tạo nờn sựthành bại trong quản lý vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏởtỉnh Sa La Văn.

Do trỡnhđộ phỏt triển kinh tế kộm, thu nhập của đại đa sốhộ gia đỡnh và tổchức kinh tếcũn rất thấp nờn khả năng tớch luỹrất hạn hẹp. Vốn tớch luỹ để đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước cũng rất nhỏ, nguồn vốn chủyếu phụthuộc vào bờn ngoài. Chẳng hạn, trong đầu tư phỏt triển, hơn 50% là vốn viện trợ, vay và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đồng thời, nợnần nước ngoài ngày một tăng lờn, nguồn dựtrữngoại tệvẫn cũn thấp. Đõy là một khú khăn rất lớn của tỉnh Sa La Văn trong hiện tại và những năm trước mắt, trong đú cú khú khăn cho quản lý vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước núi riờng.

Việc quản lý nhà nước cũn nhiều bất cập, hiệu quả chưa cao, tớnh năng động của đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn viờn chức nhiều hạn chế, nảy sinh hiện

tượng thừa, thiếu cỏn bộ. Việc ban hành và thực thi phỏp luật cũn nhiều hạn chế, chưa nghiờm tỳc và chưa đồng bộ. í thức và sựhiểu biết của nhõn dõn cũnởtrỡnh độthấp, chưa nắm vững đường lối đổi mới của Đảng. Kếhoạch phỏt triển kinh tế- xó hội đề ra chưa được triển khai thực hiện một cỏch đồng bộ, đổi mới tư duy cũn chậm. Một sốbộtộc cũn giữnhững tập tục lạc hậu và cũn hiện tượng mờ tớn, dị đoan, gõy khú khăn cho việc phỏt triển khoa học và cụng nghệ… Điều đú đũi hỏi tỉnh Sa La Văn phải nhanh chúng giải quyết, khắc phục để thỳc đẩy việc quản lý vốn đầu tư phỏt triển từngõn sỏch nhà nước tỉnh trong thời gian tới đạt hiệu quả, thỳc đẩy tăng nhanh năng suất lao động, tăng tớch luỹvà cải thiện đời sống nhõn dõn.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ kinh tế quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh sa la văn, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 95 - 97)