Những hạn chế trong quản lý vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nướcởtỉnh Sa La Văn

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ kinh tế quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh sa la văn, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 127 - 131)

- Kinh nghiệm của tỉnh Sa Văn Na Khệt:

3.3.2.Những hạn chế trong quản lý vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nướcởtỉnh Sa La Văn

Chớn là, kiểm toỏn nhà nước trong những năm qua đó làm tiết kiệm chi

và tăng thu cho ngõn sỏch nhà nước tỉnh hàng trăm tỷ đồng, trong đú từ cỏc dự ỏn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước chiếm một tỷtrọng đỏng kể đó gúp phần quan trọng trong việc phũng, chống tham nhũng, thất thoỏt, lóng phớ tại cỏc hoạt động đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước. Quan trọng hơn, thụng qua hoạt động kiểm toỏn, kiểm toỏn nhà nước đó chỉrừ cỏc yếu kộm, sai phạm trong quản lý nhà nước, trong quản trị dự ỏn, kiến nghị cơ chế, chớnh sỏch, kiến nghịquản trịdự ỏn cho phự hợp hơn, gúp phần đỏng kểvào việc hoàn thiện quản lý nhà nước đối với đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước. Đội ngũ cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc kiểm toỏn ngày càng được tăng cường vềsố lượng và chất lượng, từng bước đỏp ứng yờu cầu của cụng tỏc trong giai đoạn hiện nay.

3.3.2. Những hạn chếtrong quản lý vốn đầu tư phỏt triển từngõnsỏch nhà nướctỉnh Sa La Văn sỏch nhà nướctỉnh Sa La Văn

Bờn cạnh những thành cụng núi trờn, quản lý vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước tỉnh Sa La Văn, trong những năm qua, cũn bộc lộnhững

hạn chế, yếu kộm chủyếu sau đõy:

Một là, thực hiện phõn cấp quản lý vốnđầu tư phỏt triển tại cỏc dựỏn đầu tư sửdụng vốnngõn sỏch nhà nước cũn cú hạn chế, bất cập.

Theo quyđịnh hiện hành, uỷban nhõn dõn tỉnhđược phõn cấp quản lý cỏc dựỏn nhúm A, B, C, cú giỏ trịtừ100 tỷkớp trởlờn. Tuy nhiờn, trờn thực tế, trong một số trường hợp, uỷ ban nhõn dõn tỉnh đó uỷ quyền cho SởKế hoạch vàĐầu tưhoặc uỷban nhõn dõn huyện làm chủ đầu tưcỏc dựỏn nhúm B, C, khụng thuộc quyền quản lý của cỏc cơquan này.Điều này vi phạm quy định phõn cấp quản lý vốnđầu tưphỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước.

Hai là, chất lượng kế hoạch vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước chưa cao

Điều đú thể hiện ởchỗ, trong kế hoạch vốn đầu tư phỏt triển từngõn sỏch nhà nước, vốn ngõn sỏch bố trớ cho cỏc lĩnh vực xõy dựng kết cấu hạ tầng và xó hội chưa hợp lý, chưa tạo được sựchuyển biến mạnh trong tăng trưởng kinh tếvà chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gúp phần xoỏ đúi, giảm nghốo, tạo thờm việc làm mới, cải thiện và nõng cao đời sống nhõn dõn.

Hàng năm, tỉnh đó dành một phần vốn để thanh toỏn cỏc khoản nợ đọng xõy dựng kộo dài trong nhiều năm. Nguồn vốn nước ngồi viện trợvà hỗtrợcú mục tiờu đóđược triển khai chậm. Điều này đó gõy khú khăn cho hoạt độngđầu tư phỏt triển tại cỏc dựỏn sửdụng vốn ngõn sỏch nhà nước, đặc biệtảnh hưởng xấu tới khõu lập kếhoạch đầu tư phỏt triển từngõn sỏch nhà nước.

Việc bốtrớ, phõn bổvốn cũn dàn trải, thiếu trọng tõm, trọng điểm, khụng rừ ràng vềtrỡnh tự ưu tiờn, cú xu hướng chia điều cho cỏc ngành, cỏc vựng, tớnh khảthi và hiệu quảcủa từng dự ỏn đầu tư chưa cao, tớnh cõn đối liờn ngành, sự phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành trong việc lập chương trỡnh bịhạn chế.

Một vấn đề đỏng lưuý là việc lập kếhoạch, cõn đối vốn cho cỏc dựỏn đầu tư sửdụng vốnngõn sỏch nhà nước - một loại nguồn vốn cú thểchủ động,

tớnh toỏn tương đối chắc chắn, cũng bất cập, khụng sỏt với kếhoạch hàng năm của cỏc ban, ngành. Đến thời điểm 10/12/2006, tỉnh Sa La Văn đó triển khai thực hiện kếhoạch 5 năm 2006-2010 được 5 năm, nhưng cỏc cụng trỡnhđầu tư cụng cộng giai đoạn này vẫn chưa được Chớnh phủphờ duyệt. Vỡ vậy, cỏc ban, ngành của tỉnh đó thiếu căn cứ để kế hoạch hoỏ cỏc hoạt động đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước.

Chương trỡnh vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nướcchưa được uỷban nhõn dõn tỉnh, cỏc ban, ngành xõy dựng, làm cho cụng tỏc kế hoạch hoỏ cỏc hoạt động đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước thiếu định hướng rừ ràng. Cỏc ban, ngành tỉnh thiếu một cụng cụ hữu hiệu đểtriển khai thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước, cũn bị động khi xỏc định trỡnh tự ưu tiờn cỏc dự ỏn đầu tư để đưa vào danh mục dự ỏn đầu tư được bố trớ vốn đầu tư trong năm kế hoạch. Việc xõy dựng kế hoạch vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nướchàng năm, xỏc định danh mục dự ỏn đầu tư cần và đủ điều kiện đầu tư bố trớ vốn của cỏc ban, ngành chưa thực sự được quan tõm, chủyếu vào giai đoạn giữa và cuối năm nờn bị động trong việc bố trớ vốn đầu tư.

Ba là, quản lý vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước cũn cú nhiều sai phạm, gõy thất thoỏt lóng phớngõn sỏch nhà nước.

Việc tổchức thực hiện kếhoạch vốnđầu tưphỏt triển từngõn sỏch nhà nước cũn hạn chế,đểxảy ra tỡnh trạng thất thoỏt, sai phạm, lóng phớ ngõn sỏch nhà nước trong một sốcụng trỡnhđầu tưbằng nguồn vốnngõn sỏch nhà nước. Chẳng hạn, một sốdựỏnđầu tưkhụng thực hiện theođỳng tiếnđộ, kếhoạch. Song cơquan quản lý chưa cú biện phỏp thỳcđẩy việc thực hiện kế hoạch, dẫnđến lóng phớ vốn ngõn sỏch. Kết quả thanh tra, kiểm tra, kiểm toỏn cho thấy những sai phạm qua cỏc năm khụng giảm đi mà cũn cú xu hướng ngày càng gia tăng.

cú nhiều sai phạm. Một số dự ỏn đầu tư triển khai thực hiện chưa đảm bảo đỳng trỡnh tự đầu tư phỏt triển như chưa đủthủtục bốtrớ kếhoạch vốn vay, nhưng đó được Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở Tài chớnh bố trớ kế hoạch vốn.Việc thẩm được tiến hành một cỏch hỡnh thức để phờ duyệt và đưa vào kế hoạch đầu tư phỏt triển năm.Ởthời điểm cuối năm, một sốdự ỏn đầu tư chưa hồn thành nhưng đó tiến hành lập cỏc biờn bản nghiệm khu khối lượng, thậm chớ lập biờn bản bàn giao cụng trỡnhđưa vào khai thỏc sửdụng đểthực hiện giải ngõn khống...

Bốn là, việc kiểm tra, giỏm sỏt củacỏc cơ quan thanh tra nhà nước của tỉnh chưa thường xuyờn, diện kiểm tra cũn hẹp, chưa sõu, chất lượng kiểm tra cũn nhiều hạn chế.

Thanh tra nhà nước của tỉnh, thanh tra tài chớnh chưa ban hành được quy trỡnh thanh tra chuẩn đối với vốn đầu tư phỏt triển từngõn ngõn sỏch nhà nước để cỏc cơ quan này triển khai cuộc thanh tra một cỏch toàn diện, tiết kiệm thời gian, đảm bảo hiệu quả. Chưa xõy dựngđược cơ chếphối hợp giữa cỏc cơ quan thanh tra: Thanh tra nhà nước (thanh tra cấp huyện), thanh tra Sởkếhoạch -đầu tư, thanh tra xõy dựng, thanh tra tài chớnh. Vỡ chưa cú sựphối hợp chặt chẽnờnđó dẫn đến trựng lắp trong hoạt động giữa cỏc lực lượng thanh tra.

Chất lượng thanh tra của thanh tra cỏc ban, ngành đạt được thấp hơn rất nhiều so với chất lượng thanh tra do thanh tra tỉnh đảm nhiệm. Điều đú thể hiệnởtỷlệphỏt hiện sai phạm qua thanh tra của thanh tra cỏc ban, ngành thấp hơn nhiều tỷ lệ sai phạm phỏt hiện được do thanh tra tỉnh thực hiện. Tỡnh trạng này cú nguyờn nhõn từ việc nể nang, khộp kớn, thiếu khỏch quan khi thực hiện thanh tra cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nước trong một ban, ngành do thanh tra của chớnh ban, ngành đú thực hiện.

Năm là, việc phối hợp giữa cỏc cơquan chức năng trong quản lý vốn đầu tưphỏt triển từngõn sỏch nhà nước cũn một sốhạn chế. Cụthể, việc phối

hợp, kết hợp cũng như trỏch nhiệm của cỏc SởKếhoạch và Đầu tư, Sở Tài chớnh, Kho bạc nhà nước, SởGiao thụng vận tải và huyện trong quản lý vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nướcchưa chặt chẽ, chưa thống nhất, chưa rừ ràng.

3.3.3. Nguyờn nhõn chủyếu của thực trạng quản lý nhà nước đốivới vốn đầu tư phỏt triển từ ngõn sỏch nhà nướctỉnh Sa La Văn

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ kinh tế quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở tỉnh sa la văn, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 127 - 131)