PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.1. Lý thuyết về động lực và tạo động lực cho người lao động
1.1.3.1. Thuyết nhu cầu của Maslow
Abraham Harold Maslow (1908-1970) là nhà tâm lý học nổi tiếng người Mỹ đã tạo ra tháp nhu cầu và thuyết tựthểhiện bản thân.Maslow đã xây dựng học thuyết về
nhu cầu của con người vào những năm 1950. Lý thuyết của ông nhằm giải thích những nhu cầu nhất định của con người cần được đáp ứng như thế nào đểmột cá nhân hướng
đến cuộc sống lành mạnh và có ích cảvềthểchất lẫn tinh thần.
Maslow cho rằng hành vi con người bắt nguồn từnhu cầu và những nhu cầu của
con người được sắp xếp theo thứtự ưu tiên từ thấp đến cao. Theo tầm quan trọng, cấp bậc nhu cầu được sắp xếp thành 5 bậc. Theo tầm quan trọng, cấp bậc nhu cầuđược sắp
xếp thành năm bậc sau:
Hình 1.1: Tháp nhu cầu của Maslow
Nhu cầu sinh lý: nằm ở cấp thấp nhất trong hệ thống. Đây là những nhu cầu mà
con người ln cốgắng đểthoảmãn trước tiên. Bởi nó là nhu cầu duy trì sựtồn tại tự nhiên của cơ thể nó bao gồm các yếu tố: ăn, ở, mặc, nghỉ ngơi, duy trì nịi giống... các nhu cầu này xuất hiện sớm nhất, nó chi phối những mong muốn của con người, do đó
Nhu cầuan tồn: Đây là nhu cầu sẽ xuất hiện tiếp theo khi nhu cầu sinh lý được
thoả mãn. Ở mức nhu cầu này con người sẽcó những phảnứng lại đối với những dấu
hiệu nguy hiểm, có nguy cơ đe doạ đến bản thân, người lao động sẽ khơng thích làm việc trong những điều kiện nguy hiểm mà thích được làm việc trong những điều kiện an toàn.
Nhu cầu giao tiếp: Khi các nhu cầu sinh lý, an tồnđược thoảmãn thì tiếp theo là các nhu cầu về tình cảm sự thương yêu, tìnhđồng loại... Con người sẽ cảm thấy trống vắng khi thiếu bạnbè, người thân trong gia đình và họ sẽ cố gắng tìm hiểu mọi người xung quanh.
Nhu cầu được tơn trọng: Nhu cầu này bao gồm cả việc cần hay mong muốn có
được giá trịcao cảcủa tự động hoặc kích thích và tơn trọng của ngườikhác.
Nhu cầu tự hồn thiện mình: Maslow cho rằng: “Mặc dù tất cảcác nhu cầu trên
được thoả mãn, chúng ta vẫn cảm thấy sựbất mãn mới và sự lo lắng sẽ xuất hiện, từ khi các nhu cầu cá nhân đang làm những công việc mà phù hợp với mình”.
Qua lý thuyết nhu cầu của Maslow, nhà quản trị đã hiểu được con người có nhiều nhu cầu khác nhau bao gồm cả nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Ai cũng cần
được yêu thương, được thừa nhận, được tôn trọng, cảm giác an toàn, được phát huy năng lực,…Nhà quản trị cần sửdụng thuyết nhu cầu đểhiểu và giúp đỡnhân viên thỏa mãn các nhu cầu của họ ở các cấp bậc khác nhau. Điều này có nghĩa là nhà quản trị làm việc với nhân viên để giúp họ xác định các hành động có thể thực hiện được để
thay đổi tình huống và tập trung vào các vấn đềtình cảm có thể đang cản trởtrong việc thỏa mãn nhu cầu của chính họ. Con người tự nhận thấy bản thân cần thực hiện một cơng việc nào đó theo sởthích và chỉ khi cơng việc đó được thực hiện thì họmới cảm thấycó động lực làm việc.
Như vậy, thuyết nhu cầu của Maslow có một hàm ý rất quan trọng đối với các
nhà quản trịlà muốn lãnhđạo nhân viên mình tốt thì cần phải hiểu nhân viên của mình đang ởcấp độnào trong tháp nhu cầu. Từ đó, sẽgiúp cho nhà quản trị đưa ra được giải pháp nhằm nâng caođộng lực làm việc của người lao động một cách tốt nhất.