PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty TNHH chế biến
3.2.1. Giải pháp về bản chất công việc
Để tạo động lực làm việc, đổi mới trong công việc, tạo hứng thú cho người lao động. Công ty cần:
Phân công lao động chưa rõ ràng nên một số lao động vẫn còn đánh giá thấp.
Những công việc nặng như cắt gỗ, sấy thường sẽ phân công cho lao động nam làm.
Còn những cơng việc cịn lại sẽ cho lao động nữ như bốc xếp, đóng gói hàng
hóa,…thực hiện. Mỗi cơng việc sẽcó những nhiệm, chức năng và đặc điểm riêng riêng biệt. Khi được nhận vào bộ phận nào đó, cán bộquản lý cần triển khai và hướng dẫn cụthểtránh những hiểu lầm hay chưa hiểu rõ công việc được giao.
Công ty phải bốtrí nhân sự đúng người đúng việc phù hợp với trìnhđộ, năng lực,
sở thích và nguyện vọng của người lao động, giúp họ được phát triển và hoàn thành công việc một cách xuất sắc.Đồng thời để họ có thể phát huy điểm mạnh, khắc phục
điểm yếu và tạo thêm động lực làm việc có hiệu quảnhất.
Thường xuyênđánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người lao động, có thể theo từng tuần hay tháng. Qua đó, giúp người lao động điều chỉnh những hành vi của
mình cho phù hợp với yêu cầu của tổchức, từ đó giúp họlàm việc hiệu quả hơn.
Đưa ra những cơng việc có nhiều thử thách cao nhưng khơng có q nhiều áp lực cho người lao động khuyến khích họthực hiện. Có thể cho người lao động thay đổi bộ phận nếu đủ khả năng và hiểu biết nhất định. Từ đó, tạo nên tính hấp dẫn khơng cảm thấy nhàm chán với một cơng việc góp phần thay đổi thái độlàm việc của họ.
Bên cạnh những biện pháp khuyến khích người lao động làm việc, Cơng ty cần có một kỷluật rõ ràng, minh bạch và cơng bằng, nhằm kiểm sốt người lao động cũng
như đốc thúc người lao động làm việc hiệu quả hơn.