PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.1. Lý thuyết về động lực và tạo động lực cho người lao động
1.1.3.3. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom
Victor Vroom chủyếu tập trung vào kết quảvà tách biệt giữa nỗlực (phát sinh từ
động lực), hành động và hiệu quả. Ông cho rằng hành vi và động cơ làm việc của con người không nhất thiết được quyết định bởi hiện thực mà nó được quyết định bởi nhận
thức của con người vềnhững kỳvọng của họ trong tương lai.
Thuyết kỳvọng của V. Vroom được xây dựng theo công thức: Hấp lực x Mong đợi x Phương tiện = Sự động viên
• Hấp lực (phần thưởng) = sức hấp dẫn cho một mục tiêu nào đó (Phần thưởng
cho tơi là gì?)
• Mong đợi (thực hiện cơng việc) = niềm tin của nhân viên rằng nếu nỗ lực làm việc thì nhiệm vụsẽ được hồn thành (Tơi phải làm việc khó khăn, vất vả như thế nào
để đạt mục tiêu?)
• Phương tiện (niềm tin) = niềm tin của nhân viên rằng họ sẽ nhận được đền đáp khi hoàn thành nhiệm vụ(Liệu người ta có biết đến và đánh giá những nỗlực của tôi?)
Thành quả của ba yếu tốnày là sự động viên. Đây chính là nguồn sức mạnh mà nhà lãnhđạo có thểsửdụng đểchèo lái tập thểhoàn thành mục tiêu đãđềra. Khi một nhân viên muốn thăng tiến trong cơng việc thì việc thăng chức có hấp lực cao đối với
nhân viên đó. Nếu một nhân viên tin rằng khi mình làm việc tốt, đúng tiến độ... sẽ được mọi người đánh giá cao, nhĩa là nhân viên này có mức mong đợi cao. Tuy nhiên,
nếu nhân viên đó biết được rằng công ty sẽ đi tuyển người từcác nguồn bên ngồi để lấp vào vịtrí trống hay đưa vào các vịtrí quản lý chứ khơng đềbạt người trong cơng ty từ cấp dưới lên, nhân viên đó sẽ có mức phương tiện thấp và sẽ khó có thể khuyến
khích động viên đểnhân viên này làm việc tốt hơn.