PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.2. Các công cụ tạo động lực cho người lao động
1.2.1. Tạo động lực thông qua vật chất
Tạo động lực qua tiền lương
Thu nhập cao luôn là mong muốn của người lao động giúp họcải thiện cuộc sống của bản thân cũng như gia đình. Lương, thưởng là vấn đề ln được quan tâm rất lớn không chỉ vớingười lao động mà cả đối với doanh nghiệp.
Việc trả lương phải đúng theo mức độ hồn thành cơng việc và phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của tổchức. Doanh nghiệp khơng thểtrả lương q cao cho
người lao động vì nó có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, ngược lại cũng không nên trả lương quá thấp cho người lao động, việc đó ảnh
hưởng trực tiếp tới cuộc sống của họ, khiến họ khơng tích cực làm việc thậm chí họ cịn có thểrời bỏdoanh nghiệp. Ngồi ra, việc trả lương phải được thực hiện đúng hạn
và đầy đủ.
Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất lao động, có nghĩa là tiền lương phải đảm bảo dược mức chi tiêu tối thiểu của người lao động, mức lương được trả không thấp
hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định dùng đểtrảcho những người lao động làm cơng việc bình thường, chưa qua đào tạo nghề. Việc xây dựng hệthống tiền lương cần hướng tới mục tiêu cơ bản là thu hút nhân viên, duy trì nhân viên giỏi, kích thích
động viên nhân viên và đáp ứng yêu cầu của pháp luật.Đặc biệt với công tác tạo động
lực cho người lao động, doanh nghiệp cần xây dựng hệthống tiền lương cho phù hợp. Tạo động lực thông qua tiền thưởng
Được khen thưởng là một nhu cầu quan trọng của hầu hết mọi người. Nói một cách đơn giản, khen thưởng biểu dương xác nhận và đánh giá cao công sức đóng góp
chúng ta hồn thành một việc gì đó xứng đáng. Khoản tiền thưởng được sửdụng đúng cách, kịp thời sẽcó tác dụng kích thích lịng nhiệt huyết, sựnổlực phấn đấu của người
lao động đểthiđua hồn thành cơng việc theo kếhoạch. Tạo động lực thông qua phúc lợi
Chế độ phúc lợi tốt bao gồm các phúc lợi cho người lao động như các khoản hỗ trợtài chính; hỗtrợ phương tiện đi lại; chế độbảo hiểm; chế độ chăm sóc khi ốm đau, thai sản,…Tùy vào nghành nghề, đặc thù sản xuất kinh doanh, mỗi doang nghiệp cần thực hiện chế độ phúc lợi phù hợp cho người lao động để họ yên tâm công tác và gắn bó với cơng việc, với cơng ty lâu dài hơn.
Phúc lợi đóng vai trịđảm bảo cuộc sống cho người lao động, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, do đó sẽ làm tăng động lực làm việc của người lao động. Các doanh nghiệp biết vận dụng và khai thác tốt các chính sách phúc lợi
sẽ có tác động động viên người lao động trong công việc, đặc biệt là các phúc lợi tự nguyện có hiệu quả nâng cao động lực lao động. Ngoài việc thực hiện các đầy đủ các phúc lợi bắt buộc theo pháp luật quy định, tổ chức cần quan tâm các dạng phúc lợi tự nguyện với mục đích hỗtrợ người lao động, khuyến khích họyên tâm và làm việc.
1.2.2. Tạo động lực làm việc thông qua tinh thần
Tạo động lực bằng công cụ đánh giá thành tích
Đánh giá thành tích là sự đánh giá có hệthống và chính thức tình hình thực hiện cơng việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây
dựng từ trước và thảo luận đánh giá đó với người lao động
Đánh giá thành tích cơng bằng và hiệu quảlà nhân tố động viện hàng đầu đối với
người lao động. Mặc dù vật chất là quan trọng, nhưng những gì người lao động quan
tâm còn là sựghi nhận của người quản lý khi họhồn thành cơng việc một cách xuất sắc. Tạo động lực bằng các hoạt động giải trí
Thường xuyên được tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ, thểdục thểthao. Các hoạt động tập thểsẽgắn kết các cá nhân trong tổchức lại gần nhau hơn làm cho họhiểu
nhau hơn. Giúp cho mối quan hệ giữa đồng nghiệp hay cấp trên trở nên gắn bó và giải quyết công việc một cách hiệu quả. Tạo nên một nền tảng vững chắc cho doanh nghiệp
Đào tạo là hoạt động nhằm duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ
chức, là điều kiện quyết định để các tổchức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi
trường cạnh tranh. Việc tạo cơ hội được tiếp tục học tập, đào tạo cho người lao động
sẽlà yếu tố đảm bảo cho sựphát triển lâu dài, bền vững của cá nhân, sẽtạo cho người
lao động cảm giác về vai trị quan trọng của mình với doanh nghiệp và cũng cho thấy
được mối quan tâm lâu dài của doanh nghiệp đối với họ. Từ đó tạo ra sự gắn bó chặt chẽvà thái độ lao động tích cực của người lao động.
Tạo động lực làm việc bằng thăng tiến hợp lý
Tạo động lực làm việc cho người lao động bằng sự thăng tiến hợp lý là việc dùng sự thăng tiến để kích thích, thúc đẩy, nâng cao tính tích cực làm việc của người lao
động. Tạo động lực làm việc cho người lao động bằng sự thăng tiến hợp lý được các
nhà quản trị thực hiện bằng cách vạch ra những nấc thang, vị trí kế tiếp cho họ phấn
đấu; đưa ra những tiêu chuẩn, tiêu chí để người lao động biết và phấn đấu; xem xét đến việc bổ nhiệm vượt bậc, bổ nhiệm trước thời hạn… Nhà quản trị cần phải thực hiện tốt việc quy hoạch đội ngũ cán bộ, bồi dưỡng trình độ chun mơn và phát triển
năng lực quản lý trước khi đềbạt, bốtrí chức vụmới.
Một nhân viên giỏi thường ln mang trong mình tư tưởng cầu tiến. Họ ln có
khát khao được khẳng định mình được phát triển sự nghiệp. Nắm bắt được nhu cầu này doanh nghiệp nên vạch ra những nấc thang những vị trí nhảy vọt kếtiếp cho họ. Bởi, rõ ràng một công việc hứa hẹn nhiều cơ hội, có triển vọng, có tương lai ln là niềm mơ ước của hầu hết người lao động họ sẽ có động cơ để phấn đấu, để nỗlực làm việc với mục đích vươn tới vị trí cao hơn có được những lợi ích lớn hơn. Cịn một cơng việc khi nó khơng có cơ hội phát triển, khi người lao động biết rằng dù họ có cố gắng thế nào đi nữa thì vị trí của họ vẫn không thể tiến lên điều này sẽ gây ra tâm lý chán nản và sự ra đi của họlà tất yếu.