PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.3. Đánh giá của người lao động về công tác tạo động lực làm việc tại Công ty TNHH
2.3.6.4. Đánh giá của người lao động về cơ hội đào tạo và thăng tiến
Bảng 2.23: Thống kê đánh giá của người lao động về cơ hội đào tạo và thăng tiến
Tiêu chí Giá trị trung bình (Mean) Mức độ đồng ý (%) 1: Rất khơng đồng ý → 5: Rất đồng ý 1 2 3 4 5
DTTT1: Anh (Chị) được đào tạo và bồi dưỡng kỹ năng cần thiết cho công việc
4,07 0,8 4,2 16,7 44,2 34,2
DTTT2:Chính sách đềbạt và
thăng tiến của công ty công
bằng
3,76 1,7 5,8 20,0 60,0 12,5
DTTT3: Công ty luôn tạo
điều kiện học tập, nâng cao
kỹ năng
4,08 0,8 5,0 15,0 44,2 35,0
DTTT4: Anh (Chị) có nhiều
cơ hội để thăng tiến 4,08 0,8 1,7 19,2 45,8 32,5
(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)
Theo bảng, có thể thấy các tất cả các tiêu chí từ DTTT1 đến DTTT4đều có giá
trị trung bình của các tiêu chí này có giá trị dao động từ3,76 – 4,08 nên đánh giá của người lao động đang có ởmức độ đồng ý.
Nhân tố “Cơ hội tào tạo và thăng tiến” gồm 4 tiêu chí thành phần. Ta thấy người
lao động đánh giá cao vềcác chỉtiêucơ hội đào tạo và thăng tiến tại cơng ty. 2 tiêu chí được đánh giá cao nhất là “Công ty luôn tạo điều kiện học tập, nâng cao kỹ năng”và
“Anh (chị) có nhiều cơ hội để thăng tiến”với giá trị trung bình là 4,08. Nhưngmức độ
đồng ý và rất đồng ý của “Công ty luôn tạo điều kiện học tập, nâng cao kỹ năng” là 79,2% cao hơn “Anh (Chị) có nhiều cơ hội để thăng tiến” là 78,3%. Công ty luôn tạo
điềukiện và hỗ trợ tốt nhất cho người lao động khi họ muốn học tập nâng cao trìnhđộ
và kỹ năng. Tiêu chí được đánh giá thấp nhất là “Chính sách đề bạt và thăng tiến của cơng ty cơng bằng” với giá trị trung bình là 3,76 và thơng qua phiếu khảo sát với mức
chuyện khơng thể, vì mỗi cá nhân mang những ý kiến và tiêu chuẩn vềsựcơng bằng là khác nhau.
Cịn lại là tiêu chí “Anh (Chị) được đào tạo và bồi dưỡng kỹ năng cần thiết cho
công việc” được người lao động đánh giá với mức độ đồng ý và rất đồng ý chiếm 78,4% và có điểm trung bình là 4,07.Được đào tạo và bỗi dưỡng kỹ năng cần thiết là điều kiện cần bắt buộc khi muốn thực hiện công việc tốt nhất.
Kiểm định sự khác biệt của nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” theo đặc điểm vị trí làm việc
Theo kết quảkiểm định phương sai thìđối với đặc điểm vị trí làm việc có mức ý nghĩa Sig. bằng 0,418 > 0,05. Như vậy ta có thểkết luận phương sai của đặc điểm vị trí làm việc thỏa mãnđiều kiện phân tích ANOVA.
Bảng 2.24:Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố “Cơ hơi đào tạo và thăng tiến” theo đặc điểm vị trí làm việc
Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm 0,521 1 0,521 1,067 0,304 Trong các nhóm 57,662 118 0,489 Tổng 58,183 119 (Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)
Theo kết quảkiểm định ANOVA đối với nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” thìđặc điểm vị trí làm việc có mức ý nghĩa Sig bằng 0,304> 0,05. Như vậy, ta có thể