PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.1. Lý thuyết về động lực và tạo động lực cho người lao động
1.1.3.5. Học thuyết về sự công bằng của Stacy Adams
J. Stacy Adams đềcập tới vấn đềnhận thức của người lao động về mức độ được
đối xử công bằng và đúng đắn trong tổchức. Mọi người đều muốn được đối xử cơng bằng, và họ có xu hướng so sánh sự đóng góp của họvà các quyền lợi họ nhận được với sự đóng góp và các quyền lợi của những người khác. Người lao động sẽcảm nhận
được đối xử công bằng, khi cảm thấy tỷlệ quyền lợi, đóng góp của mình ngang bằng với tỷlệ đó ởnhững người khác.Tư tưởng đó được biểu diễn như sau:
á ề ợ ủ á â ự đó ó ủ á â =
á ề ợ ủ ữ ườ á ự đó ó ủ ữ ườ á
Do đó, để tạo động lực, người quản lý cần tạo ra và duy trì sựcân bằng giữa sự
đống góp của cá nhân và các quyền lợi mà các nhân đó được hưởng.
Khi tạo được sự công bằng sẽ giúp thắt chặt mối quan hệ với nhân viên, động
viên và gia tăng mức độ hài lịng của họtừ đó nhân viên sẽlàm việc hiệu quảvà gắn
bó hơn với cơng việc. Ngược lại, nếu nhân viên cảm thấy những gì họ đóng góp nhiều hơn những gì họnhận được, họcó thể mất đi sự hào hứng và nhiệt tình với cơng việc và công ty. Nhân viên thể hiện sự bất mãn bằng nhiều cách: giảm sự hào hứng (mức
độ giảm tùy thuộc mức độ công bằng mà nhân viên cảm thấy), khơng cịn nỗlực như
trước, trở nên cáu kỉnh, hoặc trong những trường hợp nghiêm trọng có thể phá rối trong cơng ty hay nghỉ việc. Do đó, đểtạo động lực cho người lao động, người quản lý cần tạo ra và duy trì sựcân bằng giữa sự đóng góp của cá nhân và các quyền lợi mà cá