9.TRUYỆN KIỀU Bài 1: (5,0 điểm)

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn vào 10 (Trang 68 - 77)

- Mức khụng đạt (0 điểm): Làm sai hoặc khụng làm bài.

3. Cõu 3: Qua đoạn văn trờn, ta cảm nhận được vẻ đẹp ngoại hỡnh và tõm hồn,

9.TRUYỆN KIỀU Bài 1: (5,0 điểm)

Cảm nhận về đoạn thơ sau:

“Buồn trụng cửa bể chiều hụm

Thuyền ai thấp thoỏng cỏnh buồn xa xa? Buồn trụng ngọn nước mới sa

Hoa trụi man mỏc biết là về đõu? Buồn trụng nội cỏ rầu rầu

Chõn mõy mặt đất một màu xanh xanh Buồn trụng giú cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiờng súng kờu quanh ghế ngồi.”

(“ Truyện Kiều”- Nguyễn Du)

Trả lời: Cõu 3 (5,0 điểm).

Yờu cầu:

-Về hỡnh thức:

HS xỏc định đỳng yờu cầu của đề bài. Biết viết văn nghị luận văn học.

Bài viết bố cục rừ ràng .Diễn đạt mạch lạc, khụng mắc lỗi diễn đạt , lỗi về cõu, từ, chớnh tả.

-Về nội dung cần đảm bảo cỏc ý cơ bản sau: * Mở bài:(0,25 điểm).

- Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm, đoạn trớch.

- Tỏm cõu thơ cuối trớch đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bớch”được coi là những cõu thơ tả cảnh ngụ tỡnh hay nhất trong tỏc phẩm “Truyện Kiều” của ụng.

* Thõn bài: :(4,5 điểm).

- Đoạn trớch ở phần II của truyện, sau khi bị Mó Giỏm Sinh lừa, bị Tỳ bà xỉ mắng, tủi nhục Kiều. Tỳ Bà cho Kiều ở lầu Ngưng Bớch nhưng thực chất là giam lỏng nàng ở nơi này . Ở lầu Ngưng Bớch Kiều nhỡn cảnh vật với bao tõm trạng, nỗi niềm riếng. Cảnh vật như nhuốm màu tõm trạng của nàng. Tỏm cõu thơ đặt trong mạch 22 cõu thơ của đoạn trớch “Kiều ở lầu Ngưng Bớch” là khi Thỳy Kiều trở về với chớnh lũng mỡnh, đối diện với chớnh mỡnh. Từ

thương người đó trở thành nỗi thương mỡnh xút xa. Đõy là những cõu thơ tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc nhất – là thực cảnh mà cũng là tõm cảnh. Mỗi cảnh vật khơi gợi ở Kiều những nồi buồn khỏc nhau với những lớ do buồn khỏc nhau để rồi tỡnh buồn tỏc động lại cảnh khiến cảnh mỗi lỳc một buồn hơn và nỗi buồn cứ dõng lờn như lớp lớp súng trào. (0,75 điểm).

- Trước hết, Kiều nhỡn về phớa trước lầu Ngưng Bớch thấy cảnh cửa bể chiều hụm, như hư như thực mịt mự. Xa xa, cú cỏnh buồm thấp thoỏng rồi khuất hẳn giữa mờnh mụng súng nước gợi hành trỡnh mờ mịt khụng biết đõu là bến bờ. Cảnh vật gợi nỗi cụ đơn, lạc lừng, bơ vơ của Kiều . Nhỡn cảnh vật mà nàng tự hỏi cho tương lai phớa trước đầy nỗi lo lắng .(0,75

điểm).

- Mang nặng nỗi buồn, Kiều trụng ra ngoại cảnh chỉ thấy cảnh những cỏnh hoa trụi dưới ngọn nước mới sa. Ở đõy, thi hào Nguyễn Du đó cực tả, đặc tả tõm trạng bi thương của Kiều qua những hỡnh ảnh ẩn dụ giàu giỏ trị biểu cảm. “Dũng nước mới sa” hay chớnh là dũng đời, bể đời vụ định; hỡnh ảnh “hoa trụi man mỏc” phải chăng là thõn phận người con gỏi đang trụi dạt, đang bị vựi dập trước súng giú cuộc đời? Cõu hỏi tu từ “biết là về đõu?”cất lờn như một tiếng than diễn tả tõm trạng xút xa, hoang mang, lo sợ của Kiều: khụng biết cuộc đời sẽ trụi nổi đến đõu, tương lai rồi sẽ thế nào hay lại tan tỏc, bị dập vựi như cỏnh húa mỏng manh

kia.(0,75 điểm).

- Kiều nhỡn ra cảnh nội cỏ mờnh mụng chỉ thấy một màu xanh hộo ỳa “rầu rầu”, như sắp tàn lụi. Thiờn nhiờn ấy gợi ở Kiều nỗi chỏn ngỏn, vụ vọng, tỏi tờ, nỗi sợ hói về cuộc đời phớa trước và số phận của mỡnh bơ vơ nơi đất khỏch.(0,75 điểm).

- Kiều ngồi trờn lầu trụng ra cảnh vật, nhưng dường như mọi vật nhạt nhũa trước mắt chỉ cũn tiếng giú, tiếng súng ầm ầm trờn “mặt duềnh” . Kiều ngồi trờn lầu mà tưởng như mỡnh ngồi giữa biển khơi. Tiếng súng như bỏo trước súng giú dữ dội của cuộc đời hay cũng là tiếng kờu đau đớn của Kiều đồng vọng với thiờn nhiờn. Kiều khụng chỉ buồn mà cũn sợ hói đến kinh hồng như đang đứng trước bóo tỏp cuộc đời, trước những tai ương đang rỡnh rập, bủa võy. (0,75 điểm).

=> Tỏm cõu thơ gợi bức tranh thiờn nhiờn chõn thực, sinh động nhưng cũng rất hư ảo. Đú là thiờn nhiờn được nhỡn qua tõm trạng – được nhỡn từ xa đến gấn, màu sắc được miờu tả từ nhạt đến đậm, õm thanh từ tĩnh đến động để diễn tả nỗi buồn từ man mỏc, mụng lung đến lo õu, sợ hói, kinh hồng của Kiều . Đoạn thơ gợi bức tranh ngoại cảnh: từ cảnh mịt mự, tan tỏc đến hộo ỳa, tàn lụi, đến dữ dội và bức tranh tõm cảnh: tõm trạng của Kiều từ buồn, lo lắng, sợ hói đến hoảng sợ trước tương lai đầy giụng bóo. Điệp ngữ “ buồn trụng” kết hợp với cỏc hỡnh ảnh ẩn dụ đứng sau, cõu hỏi tu từ cựng cỏc từ lỏy “thấp thoỏng”,”xa xa”,”rầu rầu”,”ầm ầm” đó diễn tả nỗi buồn nhiều bề trong Kiều với nhiều sắc độ khỏc nhau, trào dõng lớp lớp như những con súng lũng. Tất cả tạo nờn õm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khỳc đoạn thơ, cũng là điệp khỳc của tõm trạng. Tỏm cõu thơ, tạo thành bức tranh tứ bỡnh tõm trạng cú cấu trỳc cõn đối hài hũa đó làm nờn sự đặc sắc cho bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh của Nguyễn Du.

(0,75 điểm).

* Kết bài: (0,25đ)

- Tỏm cõu thơ là bức tranh ngoại cảnh và tõm cảnh đặc sắc trong “Truyện Kiều”. Đằng sau bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh tuyệt vời ấy cũn là một trỏi tim yờu thương vụ hạn, là sự đồng cảm, xút thương cho một kiếp hồng nhan bạc mệnh và ngầm tố cỏo xó hội bất cụng đó chà đạp lờn quyền sống và nhõn phẩm con người của Nguyễn Du.

Bài 2 (6.0 điểm):

Cho đoạn thơ sau:

Tưởng người dưới nguyệt chộn đồng, Tin sương luống những rày trụng mai chờ.

Bờn trời gúc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xút người tựa cửa hụm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đú giờ?

Sõn Lai cỏch mấy nắng mưa, Cú khi gốc tử đó vừa người ụm.

(Ngữ văn 9, tập I, NXB Giỏo Dục, 2010) 1. Đoạn thơ trờn nằm trong tỏc phẩm nào? Của ai?

2. Tỡm hai điển cố trong đoạn thơ trờn và nờu hiệu quả nghệ thuật của cỏch sử dụng điển cố đú?

3. Trong đoạn trớch, khi núi đến nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du đó sử dụng từ tưởng; cũn khi núi tới nỗi nhớ của Kiều dành cho mẹ cha, tỏc giả lại dựng từ xút. Hóy

phõn tớch ngắn gọn sự đặc sắc, tinh tế trong cỏch dựng từ ngữ đú.

4. Viết một đoạn văn khoảng 15 cõu theo phộp lập luận quy nạp nờu cảm nhận của em về những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn trớch trờn. Trong đoạn văn cú sử dụng một cõu bị động và một phộp thế để liờn kết (gạch dưới cõu bị động và từ ngữ sử dụng trong phộp thế).

Trả lời:

1

(0.5 điểm) Đoạn trớch trờn nằm trong tỏc phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du 0.5 2

(1.0 điểm)

- Tỡm được hai điển cố: Sõn Lai, gốc tử - Hiệu quả:

+ Bộc lộ được lũng hiếu thảo của Kiều với mẹ cha; ngầm so sỏnh Kiều với những tấm gương chớ hiếu xưa.

+ Khiến lời thơ trở nờn trang trọng, thiờng liờng hơn, phự hợp với việc ca ngợi tỡnh cảm hiếu thảo hiếm cú của Kiều

0.5 0.25 0.25 3

(1.0 điểm)

- Từ tưởng trong cõu thơ Tưởng người dưới nguyệt chộn đồng nghĩa là: nhớ về, hồi tưởng lại, mơ tới. Từ này bộc lộ chớnh xỏc nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tỡnh yờu đắm say trong sỏng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào.

- Từ xút trong cõu thơ Xút người tựa cửa hụm mai nghĩa là yờu thương thấm thớa, xút xa. Từ này đó bộc lộ rừ lũng tỡnh yờu thương, lũng hiếu thảo hết mực của nàng với cha mẹ trong hoàn cảnh phải cỏch xa, li biệt. -> Cỏch sử dụng từ ngữ hết sức chuẩn xỏc và tinh tế. 0.5 0.5 4 (3.5 điểm)

- Đoạn văn quy nạp

- Nội dung: Đảm bảo cỏc ý chớnh nờu cảm nhận về những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn trớch

+ Lũng thủy chung, tỡnh yờu mónh liệt . Nhớ Kim Trọng da diết

. Xút xa khi nghĩ đến cảnh Kim Trọng ngày đờm ngúng chờ mỡnh . Khẳng định tỡnh yờu của mỡnh với Kim Trọng khụng bao giờ phai nhạt.

+ Lũng hiếu thảo hết mực với mẹ cha:

. Hiểu rừ tấm lũng đau đớn, nhớ nhung con của cha mẹ, vỡ thế mà càng xút xa hơn khi nghĩ đến cảnh cha mẹ vỡ mỡnh mà vũ vừ ngúng trụng

. Lo lắng vỡ mỡnh khụng thể ở gần để ngày đờm phụng dưỡng song thõn.

. Xút xa nghĩ tới cảnh cha mẹ mỗi ngày một già yếu mà mỡnh thỡ vẫn ở “bờn trời gúc bể”

0.5

1.0

1.0

+ Lũng vị tha hết mực:

. Trong cảnh ngộ bị lưu lạc, đọa đầy trong chốn lầu xanh, nàng vẫn luụn nghĩ và lo lắng cho người thõn hơn cả lo nghĩ cho mỡnh

. Nàng luụn tự trỏch, tự nhận lỗi về mỡnh trong mọi việc. * Viết đỳng cõu bị động (gạch dưới)

* Sử dụng đỳng phộp thế để liờn kết(gạch dưới)

Lưu ý: Nếu đoạn văn quỏ dài hoặc quỏ ngắn trừ 0.5 điểm

0.25 0.25

Bài 3 (6.0 điểm): Cho đoạn thơ sau:

Tưởng người dưới nguyệt chộn đồng, Tin sương luống những rày trụng mai chờ.

Bờn trời gúc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xút người tựa cửa hụm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đú giờ?

Sõn Lai cỏch mấy nắng mưa, Cú khi gốc tử đó vừa người ụm.

(Ngữ văn 9, tập I, NXB Giỏo Dục, 2010) 1. Đoạn thơ trờn nằm trong tỏc phẩm nào? Của ai?

2. Tỡm hai điển cố trong đoạn thơ trờn và nờu hiệu quả nghệ thuật của cỏch sử dụng điển cố đú?

3. Trong đoạn trớch, khi núi đến nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du đó sử dụng từ tưởng; cũn khi núi tới nỗi nhớ của Kiều dành cho mẹ cha, tỏc giả lại dựng từ xút. Hóy

phõn tớch ngắn gọn sự đặc sắc, tinh tế trong cỏch dựng từ ngữ đú.

Trả lời:

Đoạn trớch trờn nằm trong tỏc phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du - Tỡm được hai điển cố: Sõn Lai, gốc tử

- Hiệu quả:

+ Bộc lộ được lũng hiếu thảo của Kiều với mẹ cha; ngầm so sỏnh Kiều với những tấm gương chớ hiếu xưa. + Khiến lời thơ trở nờn trang trọng, thiờng liờng hơn, phự hợp với việc ca ngợi tỡnh cảm hiếu thảo hiếm cú của Kiều

- Từ tưởng trong cõu thơ Tưởng người dưới nguyệt chộn đồng nghĩa là: nhớ về, hồi tưởng lại, mơ tới. Từ này bộc lộ chớnh xỏc nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tỡnh yờu đắm say trong sỏng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào.

- Từ xút trong cõu thơ Xút người tựa cửa hụm mai nghĩa là yờu thương thấm thớa, xút xa. Từ này đó bộc lộ rừ lũng tỡnh yờu thương, lũng hiếu thảo hết mực của nàng với cha mẹ trong hoàn cảnh phải cỏch xa, li biệt.

-> Cỏch sử dụng từ ngữ hết sức chuẩn xỏc và tinh tế.

Bài 4 : (12,0 điểm)

Nhận xột về truyện Kiều của Nguyễn Du, Mộng Liờn Đường Chủ Nhõn - Nhà phờ bỡnh văn học nổi tiếng thế kỉ XIX viết: Nguyễn Du là người “cú con mắt trụng thấu cả sỏu cừi, tấm lũng nghĩ suốt cả nghỡn đời”.

Dựa vào đoạn trớch “Kiều ở lầu Ngưng Bớch” (Trớch Truyện Kiều -Nguyễn Du - SGK Ngữ văn 9 tập 1 - NXBGDVN năm 2010 trang 93-94) hóy làm sỏng tỏ ý kiến trờn.

Trả lời:

1. Yờu cầu về kĩ năng:

HS viết được văn bản nghị luận văn học cú lập luận logic chặt chẽ, bố cục mạch lạc, văn phong trong sỏng, truyền cảm, chữ viết sạch đẹp, khụng mắc lỗi về chớnh tả, ngữ phỏp. 1,0đ

2. Yờu cầu về kiến thức:

2.1. - Giới thiệu về tỏc giả, đoạn trớch và vấn đề nghị luận. - Trớch dẫn ý kiến.

2.2. Giải thớch khỏi quỏt vấn đề: Nội dung ý nghĩa của ý kiến:

- “Sỏu cừi” là Đụng, Tõy, Nam, Bắc và Trờn, Dưới => Chỉ vũ trụ. - “Con mắt” là cỏi nhỡn chỉ sự hiểu, cảm nhận, đỏnh giỏ.

- “Nghĩ” là những suy nghĩ, tỡnh cảm.

-> í núi nhỡn xa trụng rộng, thấu hiểu và cảm nhận, đỏnh giỏ sõu sắc. 1,0đ

=> í kiến của Mộng Liờn Đường Chủ Nhõn đó ngợi ca cỏi tài năng nhỡn nhận đỏnh giỏ và tấm lũng của Nguyễn Du. Đõy là ý kiến hoàn toàn chớnh xỏc vỡ trong Truyện Kiều Nguyễn Du luụn cảm nhận, suy nghĩ sõu sắc, thấu hiểu về cuộc đời, về con người đến mức xưa nay hiếm. Cơ sở của cỏi nhỡn và suy nghĩ ấy chớnh là tấm lũng của Nguyễn Du đối với cuộc đời, con người. ễng khụng chỉ hiểu đời, hiểu người mà cũn yờu thương con người sõu sắc qua cỏi nhỡn trõn trọng thương yờu.

2.3. Chứng minh qua đoạn trớch Kiều ở Lầu Ngưng Bớch.

a. Nguyễn Du hiểu, cảm nhận được tõm trạng cụ đơn, buồn tủi, trăm mối tơ vũ và nỗi đau đớn nhục nhó đến ờ chề của Thỳy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bớch. (Phõn tớch 6 cõu đầu) - Từ lầu cao trụng ra xa chỉ thấy nước mõy thăm thẳm, nỳi cũng xa vời. “Trăng gần” chẳng xúa được sự hoang vắng. Dưới mặt đất thỡ “bốn bề bỏt ngỏt...” những cỏt và bụi. Cỏi mờnh mụng vắng lặng đến lạnh người khiến Kiều càng chỡm đắm trong nỗi niềm cụ đơn bẽ bàng. - Bức tranh thiờn nhiờn được chấm phỏ bằng vài nột bỳt tài hoa: “non xa”, “trăng gần”,“cỏt vàng”, “bụi hồng”... đó làm nổi bật tõm trạng như bị sẻ chia của Thỳy Kiều “nửa tỡnh nửa cảnh như chia tấm lũng” -> Một nửa là cảnh vật, một nửa là tõm trạng khiến nàng dồn tới lớp lớp những nỗi niềm chua xút đau thương...

- Nguyễn Du cũn hiểu được nỗi đau đớn nhục nhó ờ chề của Thỳy Kiều khi nàng vừa trải qua nỗi đau đầu đời do Mó Giỏm Sinh làm nhục.

b. Nguyễn Du đó hiểu và cảm thụng với nỗi nhớ thương ngậm ngựi, khắc khoải của Thỳy Kiều đối với cha mẹ và người yờu. (phõn tớch 8 cõu tiếp)

* Khi nhớ người yờu:

- Kiều nhớ tới Kim Trọng trước. Điều này hoàn toàn phự hợp với tõm lớ Kiều.

- Đau đớn tưởng tượng đến hỡnh búng chàng Kim chắc chưa hay biết nàng đó lưu lạc nờn vẫn mũn mỏi trụng chờ. “Tin sương luống những rày trụng mai chờ”. Càng đau đớn khi trăng gợi nhớ vầng trăng, chộn rượu thề nguyện càng xút xa õn hận.

- Càng nhớ người yờu càng thấm thớa cảnh bơ vơ nơi chõn trời gúc biển với một trỏi tim yờu thương đau đớn đến nhỏ mỏu (dẫn chứng).

* Khi nhớ cha mẹ:

- Kiều xút xa hỡnh dung cha mẹ ngúng trụng tin nàng (dẫn chứng).

- Day dứt khụn nguụi vỡ khụng được phụng dưỡng cha mẹ khi cha mẹ ngày càng già yếu (dẫn chứng).

=> Kiều đó quờn cảnh ngộ của bản thõn để nghĩ tới người yờu và cha mẹ. Kiều là người tỡnh chung thủy, người con hiếu thảo, người phụ nữ cú tấm lũng vị tha đỏng trõn trọng.

Hiểu được nỗi lũng nhớ thương đau đớn, xút xa của Thỳy Kiều dành cho người yờu và cha mẹ, đồng thời đưa nỗi nhớ người yờu lờn trước cha mẹ...chớnh là xuất phỏt từ sự hiểu sõu sắc, đồng cảm và tấm lũng tờ tỏi thương yờu của Nguyễn Du - người “cú con mắt nhỡn xuyờn sỏu cừi, cú tấm lũng nghĩ suốt ngàn đời”.

c. Nguyễn Du cũn hiểu, cảm nhận được nỗi buồn, lo sợ hói hựng đến tuyệt vọng của Thỳy Kiều. (phõn tớch 8 cõu cuối)

- Nguyễn Du đó lấy cảnh ngụ tỡnh và kết hợp hàng loạt cỏc biện phỏp tu từ để diễn tả tõm trạng đú của Thỳy Kiều:

- Điệp từ “buồn trụng” - nhấn mạnh nỗi buồn triền miờn liờn tiếp, dai dẳng của Thỳy Kiều. - Sử dụng từ lỏy: xa xa, thấp thoỏng, ầm ầm.

- Ẩn dụ: qua cỏc hỡnh ảnh:

+ “Cỏnh buồm”: gợi thõn phận cụ đơn, lẻ loi của Kiều. + “Hoa trụi”: gợi thõn phận vụ định của Kiều.

+ “Chõn mõy mặt đất”: là sự rộng lớn của thiờn nhiờn hay tõm trạng bi thương, tương lai mờ mịt của Kiều.

+ “Giú cuốn”, “ầm ầm tiếng súng”: dự bỏo quóng đời lưu lạc, nỗi lo sợ và kờu cứu của Kiều. - Nhõn húa “tiếng súng kờu” vừa là nỗi lo sợ vừa là tiếng kờu vụ vọng của nàng Kiều.

-> Mỗi hỡnh ảnh, mỗi từ ngữ đồng thời là một ẩn dụ về tõm trạng, số phận con người. Cảnh

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn vào 10 (Trang 68 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w