Kết bài (0,5 điểm): khái quát và mở rộng vấn đề…

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn vào 10 (Trang 159 - 168)

- Giới thiệu về chủ đề mựa hố và những cảm nhận phong phỳ của cỏc tỏc giả về tiếng ve.

3. Kết bài (0,5 điểm): khái quát và mở rộng vấn đề…

Câu 7 (2 điểmck). Em hãy giải nghĩa từ “mặt” trong các câu thơ sau:

Tình trong nh đã mặt ngồi cịn e. + Làm cho rõ mặt phi thờng

Bấy giờ ta sẽ rớc nàng nghi gia. TRẢ LỜI:

Học sinh dựa vào quan hệ giữa từ “mặt” với các từ trong câu và nội dung của các câu để giải nghĩa. Cụ thể:

+ Từ “mặt” ở câu thơ thứ nhất: Chỉ thái độ, cử chỉ của ngời khi giao tiếp. (1 điểm)

+ Từ “mặt” ở câu thơ thứ hai: Chỉ tài năng hơn ngời đợc bộc lộ. (1 điểm)

Câu 8 (3 điểm). Trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải viết: “Ta làm con chim hót

Ta làm một cành hoa”

Kết thúc bài “ Viếng lăng Bác”, Viễn Phơng viết:

“Mai về Miền Nam thơng trào nớc mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác”

Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhng có chung chủ đề, đồng chí hãy chỉ ra và trình bày cảm nghĩ về t tởng chung đó?

TRẢ LỜI : Giáo viên cần chỉ ra đợc điểm giống nhau và khác nhau giữa đề tài và chủ đề t tởng những câu thơ của 2 tác giả.Cụ thể:

a. Khác nhau: 0,5 điểm

+ Thanh Hải viết về đề tài thiên nhiên đất nớc và khát vọng hòa nhập dâng hiến cho cuộc đời.

+ Viễn Phơng viết về đề tài lãnh tụ, thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lịng tha thiết thành kính khi tác giả từ miền Nam vừa đợc giải phóng ra viếng lăng Bác.

b.Giống nhau: 0,5 điểm

+ Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ớc nguyện chân thành, tha thiết, tự nguyện đợc hòa nhập, cống hiến cho cuộc đời....

c. Cảm nghĩ: 2 điểm

+ Thanh Hải muốn đợc làm con chim, cành hoa, một cách nói khiêm nhờng thể hiện ớc nguyện chân thành đợc hồ nhập, đợc cống hiến…(0,5 điểm)

+ Cịn Viễn Phơng muốn đợc làm con chim hót quanh lăng Bác, đó cũng là cách nói khiêm nhờng thể hiện lịng thành kính đối với Bác, muốn đợc ở bên Ngời cũng chính là muốn gắn bó cuộc đời mình với q hơng đất nớc, với nhân dân… (0,5 điểm)

+ Cách thể hiện ớc nguyện đựơc cống hiến cuộc đời nhỏ bé của mình vào cuộc đời chung của hai nhà thơ thật mộc mạc, bình dị, khơng phơ trơng ồn ã giống nh một lẽ tự nhiên là: con chim phải hót, cành hoa toả hơng khoe sắc để làm đẹp cho đời…(1 điểm)

Câu 9 (5 điểm). Có ý kiên cho rằng qua truyện ngắn “lão Hạc” của Nam Cao, bên cạch nhân vật lão Hạc, sự hiện diện của nhân vật ông giáo làm cho “Bức tranh quê” càng thêm đầy đủ.

Hãy phân tích nhân vật lão Hạc và nhân vật ơng giáo để làm sáng tỏ ý kiến trên.

TRẢ LỜI :Yêu cầu chung: Bài viết phải có bố cục rõ ràng, mạch lạc. lời văn

giàu cảm xúc, phân tích đợc 2 nhân vật lão Hạc và ơng giáo từ đó cảm nhận đợc “Bức tranh quê”

Yêu cầu cụ thể:

*Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm và trích dẫn yêu cầu của đề

bài. 0,5 điểm.

*Thân bài. 4,0 điểm

+ Khái quát về nhân vật lão Hạc và nhân vật ông giáo với cuộc sống, suy nghĩ của họ làm nổi bật lên “Bức tranh quê” nghèo khó, cơ cực nhng sáng ngời phẩm chất tốt đẹp của ngời dân quê. 0,5 điểm

+ Phân tích nhân vật lão Hạc: Giáo viên dùng lý lẽ và dẫn chứng để làm nổi bật các ý sau: 1,0 điểm.

- Lão Hạc một con ngời ngèo khổ, bất hạnh: Vợ mất, cảnh gà trông nuôi con…sống trong cảnh cơ đơn, nghèo túng, cơ cực… hồn cảnh của lão thật đáng thơng.

- Lão Hạc là ngời nông dân hiền lành chất phác, nhân hậu:

* Lão rất mực yêu thơng con: Lão buồn và đau khổ khi không đủ tiền cới vợ cho con… chắt chiu, dành dụm cho con…giữ trọn vẹn mảnh v- ờn cho con, tất cả là vì con, mơt sự hi sinh thầm lặng cực kỳ to lớn.

* Lão giàu lịng nhân hậu: Qua việc ni con chó vàng, cách đặt tên, cho ăn, nói chuyện với cậu vàng … lão đau khổ dằn vặt tự cho mình đã trót lừa nó…

+ Lão Hạc là ngời nông dân nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng: lão từ chối tất cả sự giúp đỡ… lão âm thầm chuẩn bị cái chết (gửi tiền, gửi vờn…)… Những suy nghĩ, những việc làm của lão thật đáng kính, đáng trọng…Lão sống thì âm thầm, nghèo đói, cơ đơn, chết thì quằn quại đau đớn nhng lão có bao phẩm chất tốt đẹp. 0,5 điểm

+ Phân tích nhân vật ơng giáo: 1,0 điểm

- Là ngời nhiều chữ nghĩa nhng gia cảnh cũng ngèo khổ, túng quẫn (bán cả sách quý…)

- Là ngời giàu lịng cảm thơng, nhân hậu: Thơng lão Hạc: nớc nơi, chuyện trị, cố làm vơi nỗi đau của lão Hạc… lén vợ giúp đỡ lão Hạc;… Quyết trao lại ba sào vờn cho con trai lão Hạc và một lời dặn dị thấm thía…Tuy là nhân vật dẫn chuyện, nhng hình ảnh ơng giáo thật có ý nghĩa…

+ Hình ảnh “ Bức tranh quê”: Những cảnh đời, số phận khiến ta hiểu hơn về nông thôn Việt Nam, con ngời Việt Nam trớc cách mạng T8/1945 nghèo nàn, lạc hậu, cả những nỗi đau khổ, nghiệt ngã của kiếp sống (tiêu biểu là nơng dân và trí thức), đã có một bộ phận ngời dân bị tha hố, biến chất (nh Binh t, chí Phèo…). Dẫu vậy “Bức tranh quê” vẫn sáng ngời những phẩm chất lơng thiện, họ vẫn giữ đợc phẩm chất tốt

đẹp, sống trọn tình vẹn nghĩa. Đó là phẩm chất tốt đẹp từ ngàn đời mà Nam Cao nhận thấy sâu sắc ở con ngời Việt Nam. 1,0 điểm

*Kết luận: Khái quát và mở rộng vấn đề. 0,5 điểm Cõu 10 (4,0 điểm):

Từ chõn trong cỏc cõu sau là từ nhiều nghĩa: a) Cỏ non xanh tận chõn trời

Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa

(Truyện Kiều – Nguyễn Du) b) Dự ai núi ngả, núi nghiờng

Lũng ta vẫn vững như kiềng ba chõn (Ca dao) c) Miệng cười buốt giỏ

Chõn khụng giầy

(Đồng chớ – Chớnh Hữu)

d) Năm em học sinh lớp 9A cú chõn trong đội tuyển dự thi Hội khỏe Phự Đổng. Hóy cho biết:

- Từ chõn nào được dựng với nghĩa gốc?

- Từ chõn nào được dựng với nghĩa chuyển? Nờu phương thức chuyển nghĩa?

Đỏp ỏn Điểm

a) (1 điểm). Chõn được dựng với nghĩa chuyển Phương thức chuyển nghĩa: ẩn dụ

0,50 0,50 b) (1 điểm). Chõn được dựng với nghĩa chuyển

Phương thức chuyển nghĩa: ẩn dụ

0,50 0,50

c) (1 điểm). Chõn được dựng với nghĩa gốc 1,0

d) (1 điểm). Chõn được dựng với nghĩa chuyển Phương thức chuyển nghĩa: hoỏn dụ

0,50 0,50

Cõu 11: (4,0 điểm)

Tỡm và phõn tớch hiệu quả thẩm mỹ của cỏc biện phỏp tu từ trong đoạn thơ sau:

Từ ấy trong tụi bừng nắng hạ Mặt trời chõn lớ chúi qua tim Hồn tụi là một vườn hoa lỏ

Rất đậm hương và rộn tiếng chim...

( Từ ấy- Tố Hữu)

Trả lời: Yờu cầu về hỡnh thức: HS viết thành đoạn văn cú cấu trỳc chặt chẽ ( Đoạn diễn dịch, qui nạp hoặc T-P-H); ( 1điểm)

Yờu cầu về nội dung:

+ Chỉ đỳng cỏc biện phỏp tu từ ( núi rừ được thực hiện ở cỏc từ ngữ nào): (1điểm) - Phộp ẩn dụ: Hỡnh ảnh nắng hạ, mặt trời chõn lớ để chỉ lớ tưởng cộng sản.

- Phộp so sỏnh: Tõm hồn giống như một vườn hoa lỏ , rất đậm hương và rộn tiếng chim. + Phõn tớch hiệu quả thẩm mỹ: (2 điểm)

- Phộp ẩn dụ kết hợp với cỏc động từ mạnh (bừng, chúi), nhà thơ muốn khẳng định lớ tưởng cộng sản như một nguồn sỏng rực rỡ, chúi lũa xua tan những u ỏm, tối tăm; làm bừng sỏng tõm hồn người thanh niờn trớ thức tiểu tư sản giàu nhiệt huyết nhưng chưa tỡm được đường

đi đỳng đắn, đang băn khoăn đi kiếm lẽ yờu đời. Cỏch núi thể hiện thỏi độ thành kớnh, õn tỡnh của nhà thơ với Đảng.

- Phộp so sỏnh: So sỏnh cỏi trừu tượng ( tõm hồn) với cỏi cụ thể ( khu vườn), kết hợp với phộp đảo ngữ ( rất đậm hương, rộn tiếng chim: một khu vườn tràn đầy màu sắc, hương thơm, õm thanh...), tỏc giả đó diễn tả niềm vui sương mónh liệt khi được giỏc ngộ lớ tưởng cộng sản; ỏnh sỏng của lớ tưởng cộng sản cú sức mạnh kỡ diệu đó làm bừng lờn một sức sống mới mẻ trong tõm hồn nhà thơ. Niềm vui sống, sự sỏng suốt, minh mẫn đến kỡ lạ của tinh thần trớ tuệ khi được lớ tưởng chiếu dọi làm tõm hồn nhà thơ trở nờn sảng khoỏi, say mờ, nỏo nức ... Đõy là giõy phỳt đặc biệt thiờng liờng trong cuộc đời của Tố Hữu và nhà thơ đó ghi lại chõn thành, cảm động.

Cõu 12: (4,0 điểm)

Trỡnh bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh thiờn nhiờn và con người trong hai đoạn thơ sau (bằng cỏch viết một đoạn văn khoảng 15 cõu):

- Khi trời trong, giú nhẹ, sớm mai hồng Dõn trai trỏng bơi thuyền đi đỏnh cỏ. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mó Phăng mỏi chốo, mạnh mẽ vượt trường giang.

( Quờ hương- Tế Hanh)

- Mặt trời xuống biển như hũn lửa. Súng đó cài then, đờm sập cửa. Đoàn thuyền đỏnh cỏ lại ra khơi, Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi.

( Đoàn thuyền đỏnh cỏ- Huy Cận)

Trả lời: Yờu cầu về hỡnh thức: Viết đoạn văn đỳng số cõu qui định, cấu trỳc chặt chẽ; diễn đạt trụi chảy, cú chất văn; khụng mắc lỗi về chớnh tả.(1 điểm)

Yờu cầu về nội dung:

* HS cảm nhận được điểm chung của hai đoạn thơ: (1 điểm)

- Đều là bức tranh thiờn nhiờn tuyệt đẹp, thanh bỡnh, ờm ả của sụng nước, biển trời. Thiờn nhiờn ấy vụ cựng thuận lợi cho cụng việc đỏnh cỏ:

- Khi trời trong, giú nhẹ, sớm mai hồng - Súng đó cài then, đờm sập cửa

- Con người trong hai đoạn thơ đều hiện lờn mạnh mẽ, khỏe khoắn, đầy hào hứng, nhiệt tỡnh với những cỏnh buồm căng tràn hi vọng, ước mơ và ăm ắp vẻ đẹp mộc mạc, chõn chất của người dõn chài: dõn trai trỏng, hăng như con tuấn mó, phăng mỏi chốo, cõu hỏt căng

buồm...

* Bức tranh thiờn nhiờn và con người trong mỗi đoạn thơ mang một vẻ đẹp riờng: (2điểm) + Trong đoạn trớch từ Quờ hương của Tế Hanh:

- Bức tranh thiờn nhiờn hiện lờn với vẻ đẹp của buổi sỏng trong trẻo, mỏt lành, ỏnh sỏng dịu dàng, bầu trời trong xanh, giú nhẹ, nắng hồng, bỏo hiệu một chuyến đi biển thật bỡnh yờn và may mắn.

- Vẻ đẹp của con người là những chàng trai vụ cựng vạm vỡ, rắn chắc (với cỏc động từ mạnh: phăng, vượt, phộp so sỏnh hăng như con tuấn mó..). Đú là vẻ đẹp thể chất của con người lao động nhuộm nắng giú biển khơi, là những người con ưu tỳ nhất, mạnh mẽ nhất của làng chài quờ hương…

+ Trong đoạn thơ trớch từ Đoàn thuyền đỏnh cỏ của Huy Cận:

- Bức tranh thiờn nhiờn là vẻ đẹp của buổi hoàng hụn trờn mặt biển vụ cựng trỏng lệ, rực rỡ: Mặt trời xuống biển như hũn lửa/ Súng đó cài then đờm sập cửa. Phộp so sỏnh, nhõn

húa gợi tả khụng gian mờnh mụng, làn nước biển lấp lỏnh phản chiếu sắc đỏ của ỏnh hoàng hụn đang rực lờn…Những con súng dài được hỡnh dung như những then cài mà cỏnh cửa là màn đờm đang buụng xuống. Biển đờm trở thành một ngụi nhà gần gũi, ấm ỏp thõn thuộc với con người.

-Vẻ đẹp của con người lao động trong đoạn thơ này là cõu hỏt căng tràn sức sống. Lời hỏt như khỳc trỏng ca lờn đường, thể hiện niềm vui, lũng lạc quan yờu đời của người dõn chài. Đú khụng chỉ là sức mạnh thể chất mà chủ yếu là sức mạnh tinh thần, là tư thế chủ động, làm chủ thiờn nhiờn, biển trời của những con người trờn những đoàn thuyền nối nhau ra khơi (chứ khụng phải là chiếc thuyền đơn lẻ )

* Túm lại: Hai đoạn thơ với bỳt phỏp lóng mạn bay bổng, với cỏch dựng từ ngữ, BP tu từ đặc sắc đó ngợi ca vẻ đẹp của thiờn nhiờn và con người lao động với tỡnh yờu và niềm tự hào mónh liệt của cỏc tỏc giả.

Cõu 13: (12,0 điểm)

Bàn về văn chương, Hoài Thanh viết:

Văn chương gõy cho ta những tỡnh cảm ta khụng cú, luyện cho ta những tỡnh cảm ta

sẵn cú.

(Trớch í nghĩa văn chương- SGK Ngữ văn 7, tập hai)

Bằng hiểu biết của em về bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt, em hóy làm sỏng tỏ ý kiến trờn.

Yờu cầu chung:

- HS làm được bài văn nghị luận về tỏc phẩm văn học cú gắn với một nhận định, xỏc định đỳng luận điểm, cú khả năng phõn tớch- bỡnh DC.

- Trỡnh bày bố cục mạch lạc, diễn đạt lưu loỏt, cú chất văn, ớt mắc lỗi. Yờu cầu cụ thể:

a- Mở bài: (1điểm)

- Giới thiệu ý kiến của Hoài Thanh gắn với nội dung cơ bản của bài thơ Bếp lửa: Bài thơ thể hiện tỡnh cảm bà chỏu thiờng liờng, sõu nặng.

b- Thõn bài:

* Khỏi quỏt: (1điểm)

+ Giải thớch nhận định:

- Văn chương gõy cho ta những tỡnh cảm ta khụng cú: tức là khẳng định cỏc tỏc phẩm văn chương cú khả năng khơi gợi những tỡnh cảm, rung cảm đẹp đẽ cho mỗi người khi tiếp cận tỏc phẩm.

-Văn chương luyện cho ta những tỡnh cảm ta sẵn cú: tức là nhấn mạnh khả năng văn chương bồi đắptõm hồn, tỡnh cảm của mỗi người thờm sõu sắc, thờm đẹp đẽ, bền vững. =>Nhận định đó khỏi quỏt một cỏch sõu sắc hai vấn đề: Khỏi quỏt quy luật sỏng tạo và tiếp nhận văn chương: Đều xuất phỏt từ tỡnh cảm, cảm xỳc của tỏc giả và bạn đọc; khỏi quỏt chức năng giỏo dục và thẩm mĩ của văn chương đối với con người.

+ Hoàn cảnh tỏc giả sỏng tỏc bài thơ: Viết 1963 khi tg đang du học ở Liờn xụ (cũ), nơi lạnh giỏ xứ người xa quờ hương, xa người bà đó khơi gợi nỗi nhớ thương về quờ hương, về bếp lửa ấm nồng cựng với hỡnh ảnh bà yờu dấu.

+ Khẳng định: Bài thơ khơi dậy, bồi đắp thờm cho tỡnh cảm gia đỡnh (tỡnh bà chỏu thiờng

liờng, sõu nặng), tỡnh yờu thương con người, tỡnh yờu quờ hương, đất nước của mỗi con người. Bài thơ là minh chứng cho nhận định của Hoài Thanh.

Bài thơ khơi dậy và làm đẹp thờm tỡnh cảm bà chỏu, tỡnh cảm gia đỡnh cho mỗi người

đọc qua dũng hồi tưởng của chỏu về kỷ niệm tuổi thơ bờn bà, bờn bếp lửa – qua tỡnh cảm bà chỏu của nhõn vật trữ tỡnh (3điểm)

+ Hồi tưởng của chỏu bắt đầu từ hỡnh ảnh bếp lửa và hỡnh ảnh bà.

- Nhõn vật trữ tỡnh hồi tưởng lại những kỷ niệm: Kỷ niệm những năm đúi khổ; kỷ niệm tỏm năm sống bờn bà; kỉ niệm những năm giặc dó, chiến tranh. Trong dũng hổi tưởng đú luụn cú hỡnh ảnh bà tần tảo, hi sinh, yờu thương chỏu, cú tỡnh bà ấm ỏp. (phõn tớch- chứng minh)

- Hồi tưởng về bà luụn gắn với hỡnh ảnh bếp lửa, bếp lửa là biểu tượng cho tỡnh bà ấm ỏp, biểu tượng cho ý chớ, nghị lực, niềm tin của bà. (Phõn tớch – chứng minh)

+ Chỏu khụn lớn, trưởng thành thấm thớa cuộc đời bà vất vả, gian khổ, tần tảo, chịu thương chịu khú; cụng lao của bà mờnh mụng, sõu nặng (Phõn tớch – Chứng minh)

- Chỏu tõm nguyện: luụn trõn trọng, nhớ bà, biết ơn bà (Phõn tớch – Chứng minh)

- Trong suy ngẫm, tõm nguyện của chỏu cũng vẫn hiện lờn hỡnh ảnh bếp lửa bỡnh dị mà thiờng liờng: Bếp lửa là biểu tượng cho tỡnh bà chỏu, biểu tượng của gia đỡnh, quờ hương.

Bài thơ khơi dậy và làm đẹp thờm tỡnh cảm gia đỡnh gắn bú hài hũa trong tỡnh yờu quờ hương đất nước- qua những suy ngẫm của chỏu về bà, về đất nước, dõn tộc, nhõn dõn mỡnh.(3điểm)

- Tỡnh cảm bà chỏu là cội nguồn của tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh cảm với quờ hương, đất nước: Mỗi kỉ niệm của chỏu với bà gắn với những thời kỡ lịch sử khú quờn của đất nước, dõn tộc; gắn với tỡnh làng nghĩa xúm (Phõn tớch- chứng minh)

- Người chỏu nhớ về bà, biết ơn bà, nhờ hiểu bà mà thờm hiểu nhõn dõn, đất nước, dõn tộc mỡnh. Bếp lửa và bà đó trở thành biểu tượng của quờ hương, xứ sở.(phõn tớch- chứng minh)

Khẳng định sự tỏc động của bài thơ đến tỡnh cảm mỗi người đọc, sự đồng cảm của người đọc với bài thơ.(2điểm)

- Với hỡnh tượng bếp lửa và hỡnh tượng người bà, bài thơ bếp lửa đó khơi dậy trong lũng mỗi người đọc tỡnh cảm bà chỏu đẹp đẽ, tỡnh cảm gia đỡnh thiờng liờng. Tỡnh cảm của nhõn vật trữ tỡnh, của tỏc giả đó làm sõu sắc, đẹp đẽ, bền vững thờm tỡnh cảm gia đỡnh trong mỗi

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn vào 10 (Trang 159 - 168)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w