10.BÀI ÁNH TRĂNG

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn vào 10 (Trang 90 - 98)

- Giới thiệu về Nguyễn Du với những nhận định khái quát.

2. Yờu cầu về nội dung (2,5 đ)

10.BÀI ÁNH TRĂNG

Bài 1: (3,0 điểm)

“ Trăng cứ trũn vành vạnh kể chi người vụ tỡnh ỏnh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mỡnh” ( “Ánh trăng”- Nguyễn Duy) Trỡnh bày suy nghĩ của em về đạo lớ, lẽ sống đặt ra trong đoạn thơ trờn?

Trả lời: *. Yờu cầu :

- Về hỡnh thức: HS phải xỏc định và làm đỳng kiểu bài nghị luận xó hội . Diễn đạt mạch lạc, khụng sai lỗi cõu, từ, chớnh tả.

- Về nội dung: Phần thõn bài cần phải đảm bảo những ý cơ bản sau: *Mở bài: (0,25 điểm).

- Mỗi nhà văn, nhà thơ khi sỏng tỏc luụn kớn đỏo bộc lộ những suy nghĩ, những chiờm nghiệm của mỡnh về cuộc sống. Nhà thơ Nguyễn Duy cũng vậy, ụng gửi vào tỏc phẩm “ Ánh trăng” của mỡnh một triết lớ, một thụng điệp sõu sắc về đạo lớ, lẽ sống cao đẹp của con người. * Thõn bài:(2,5 điểm).

1. Giải thớch: Đõy là đoạn thơ cuối trong bài “ Ánh trăng” . Hỡnh ảnh “trăng cứ trũn vành vạnh” – trăng luụn trong sỏng, trũn đầy, viờn món, thủy chung tỡnh nghĩa dự con người thờ ơ, vụ tỡnh lóng quờn. “ ỏnh trăng im phăng phắc” chỉ thỏi độ bao dung , độ lượng, khụng giận hờn trỏch cứ sự thay đổi của con người.Thỏi độ đú khiến con người “ giật mỡnh” , tỉnh ngộ nhận ra lỗi lầm . Đoạn thơ là lời suy ngẫm, nhắc nhở , là một triết lớ về thỏi độ sống, cỏch sống .Con người cần sống độ lượng, bao dung, õn nghĩa thủy chung,trõn trọng quỏ khứ. (0.75 điểm).

2. Phõn tớch , bỡnh luận đỏnh giỏ: (1điểm).

- Trong cuộc sống ai cũng cú thể cú lỳc mắc sai lầm, vụ tõm, vụ tỡnh vỡ thế cần biết độ lượng, bao dung ,tha thứ, bỏ qua, khụng chấp nhặt khi người khỏc nhận ra lỗi lầm. Khụng chỉ bao dung con người cần biết sống õn tỡnh, õn nghĩa trõn trọng quỏ khứ. Bởi, cú quỏ khứ mới cú tương lai, cú sự hi sinh của người đi trước mới cú hiện tại ta được hưởng thụ như ngày hụm nay.

- Người biết bao dung sẽ thấy tõm hồn mỡnh thanh thản, xúa đi được hận thự, giỳp cảm húa, thức tỉnh người khỏc . Như thế, cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn.Biết độ lượng bao dung, biết sống trọng õn tỡnh, sống tỡnh nghĩa trước sau mới đỳng đạo lớ làm người, được ngời khỏc tụn trọng, nể phục và làm cho con người , xó hội ngày càng tốt đẹp hơn.

(dẫn chứng trong văn học và thực tế)

-Bờn cạnh những con người cú lối sống đẹp vẫn cũn những con người cú lối sống luụn hẹp hũi, ớch kỉ, oỏn hận thự sõu, vụ tỡnh, vụ nghĩa, bội bạc, “cú mới nới cũ”, quay lưng lại với quỏ khứ, chạy theo đời sống vật chất mà lóng quờn những giỏ trị tinh thần cao đẹp…

3. Bài học liờn hệ:(0,75 điểm).

- Cần biết học cỏch bao dung độ lượng, tha thứ với người khỏc khi họ nhận ra lỗi lầm. Khụng giữ lũng oỏn hận, ớch kỉ nhưng cũng khụng thể thờ ơ, bàn quan trước tội ỏc của kẻ thự. Con người khụng được lóng quờn quỏ khứ nhưng cũng khụng thể mải đắm chỡm trong quỏ khứ mà quờn đi hiện tại và khụng hướng tới phấn đấu cho tương lai. Sống tỡnh nghĩa thủy chung sau trước.

- Đụi lỳc trong cuộc sống cần cú những phỳt giõy nhỡn nhận lại chớnh mỡnh để sống tốt đẹp hơn.

* Kết bài :(0,25 điểm).

Bài 2 (4.0 điểm):Đọc đoạn thơ sau và trả lời cõu hỏi

Ngửa mặt lờn nhỡn mặt cú cỏi gỡ rưng rưng

như là đồng là bể như là sụng là rừng Trăng cứ trũn vành vạnh kể chi người vụ tỡnh ỏnh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mỡnh.

(Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập I , NXB Giỏo Dục, 2014) 1. Bài thơ Ánh trăng được sỏng tỏc trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh sỏng tỏc ấy cú ảnh hưởng thế nào đến chủ đề của bài thơ?

2. Ở phần trờn của bài thơ, khi núi đến sự xuất hiện của vầng trăng, tỏc giả đó viết “vầng trăng trũn”; trong đoạn thơ này, một lần nữa nhà thơ lại viết “Trăng cứ trũn vành vạnh”. Theo em, việc lặp lại hỡnh ảnh này cú ý nghĩa gỡ?

3. Từ ý nghĩa của bài thơ Ánh trăng cựng với những kiến thức xó hội mà em cú, hóy trỡnh bày suy nghĩ của em về đạo lý sống “uống nước nhớ nguồn” (trong khoảng nửa trang giấy thi). Trả lời: Cõu 1:

- Hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ: Bài thơ sỏng tỏc năm 1978, ba năm sau ngày giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước.

- Ảnh hưởng: Thời điểm đú, cú những người từng trải qua thử thỏch gian khổ, từng gắn bú với thiờn nhiờn, nhõn dõn, đồng đội, sau khi ra khỏi thời đạn bom, sống trong hũa bỡnh, giữa những tiện nghi hiện đại... đó quờn đi những nghĩa tỡnh của thời đó qua. Trước hiện tượng đú, nhà thơ viết bài thơ như lời tự nhắc nhở về những năm thỏng gian lao xưa. Đồng thời, bài thơ cũn cú ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thỏi độ sống "uống nước nhớ nguồn", õn nghĩa thủy chung cựng quỏ khứ.

Cõu 2: Việc lặp lại hỡnh ảnh "vầng trăng non" nhằm mục đớch nhấn mạnh vào vẻ vẹn nguyờn, trũn đầy, thủy chung của những õn tỡnh của thiờn nhiờn, đồng đội, nhõn dõn.... trong quỏ khứ. Từ đú càng làm nổi bật sự đổi thay, bội bạc của con người.

Bài 3 ( 6,0 điểm )Bàn về tỏc động to lớn của văn học đối với tõm hồn con người, cú ý

kiến cho rằng: “Mỗi tỏc phẩm lớn như rọi vào bờn trong chỳng ta một ỏnh sỏng

riờng…”.Hóy núi về thứ ỏnh sỏng riờng mà em cảm nhận được từ bài thơ Ánh trăng

của Nguyễn Duy.

Trả lời:Thớ sinh cú thể cú nhiều cỏch trỡnh bày khỏc nhau song cần đảm bảo những kiến thức

cơ bản sau:

2. Giải thớch (1,0)

Bằng cỏch diễn đạt hỡnh ảnh, ý kiến của Nguyễn Đỡnh Thi đề cập đến khả năng tỏc động to lớn của văn học đối với con người, chủ yếu là những tỏc động về nhận thức và tỡnh cảm. Cụ thể là:

+ Về nhận thức: văn học đem lại cho ta những hiểu biết mới về con người và cuộc sống, nhiều bài học về triết lớ, nhõn sinh…

+ Về tỡnh cảm: văn học giỳp ta biết yờu ghột, vui buồn, biết rung động và nhạy cảm hơn… 3. Phõn tớch bài thơ Ánh trăng để minh họa.

- Về nội dung: (3,0)

Học sinh cú thể phõn tớch bài thơ theo những cỏch khỏc nhau nhưng cần tập trung làm rừ được những tỏc động của bài thơ theo định hướng trờn.

Cụ thể là:

+ Thụng qua cõu chuyện của người lớnh, bài thơ đề cập đến lẽ sống õn tỡnh, thủy chung; biết trõn trọng quỏ khứ cũng như những điều tốt đẹp từng làm nờn ý nghĩa của cuộc đời…

+ Bài thơ giỳp người đọc nhỡn nhận lại chớnh mỡnh, dũng cảm đối diện với những sai lầm, khuyết điểm…để khắc phục và vươn lờn lối sống cao đẹp.

- Về nghệ thuật: (1,5)

Cỏc nội dung trờn phải được rỳt ra từ việc phõn tớch cụ thể thế giới hỡnh tượng và ngụn từ, nghệ thuật của tỏc phẩm.

Vỡ là bài của học sinh giỏi nờn khuyến khớch những bài cú sỏng tạo, trỡnh bày và cảm nhận cú suy nghĩ riờng.

Bài 4 (6 điểm) Cảm nhận của em về ba khổ thơ cuối trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy

Thỡnh lỡnh đốn điện tắt phũng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trũn Ngửa mặt lờn nhỡn mặt cú cỏi gỡ rưng rưng như là đồng là bể như là sụng là rừng Trăng cứ trũn vành vạch kể chi người vụ tỡnh ỏnh trăng im phăng phắc

Trả lời:

1. Yờu cầu về kỹ năng:

- Học sinh vận dụng cỏc thao tỏc nghị luận, khả năng cảm thụ văn học để trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh về nội dung của tỏc phẩm.

- Bài viết cú bố cục 3 phần chặt chẽ, lý lẽ dẫn chứng cụ thể, diễn đạt lưu loỏt, dựng từ đặt cõu đỳng, chữ viết rừ ràng, khụng mắc lỗi chớnh tả, khuyến khớch những bài viết sỏng tạo.

2. Yờu cầu về kiến thức:

- Học sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch, nhưng cần đảm bảo những nội dung sau:

Nội dung cần đạt Điểm

a. Mở bài:

- Giới thiệu những nột cơ bản về nhà thơ Nguyễn Duy và tỏc phẩm "Ánh trăng" - Nguyễn Duy viết Ánh trăng như một lời tõm sự, một lời nhắn nhủ chõn tỡnh với chớnh mỡnh, với mọi người về lẽ sống chung thủy, tỡnh nghĩa đặc biệt là ba khổ thơ cuối bài.

b. Thõn bài:

- Khổ 1 miờu tả sự kiện, nờu lờn hoàn cảnh xuất hiện bất ngờ của vầng trăng trũn – hỡnh ảnh quen thuộc của thiờn nhiờn trong thời quỏ khứ khi nhõn vật trữ tỡnh cũn trong tuổi niờn thiếu, khi trưởng thành và gia nhập bộ đội. Và đú là vầng trăng tri kỷ và tỡnh nghĩa.

+ Do hoàn cảnh cuộc sống, từ hồi về thành phố quen ỏnh điện cửa gương, vầng trăng đó rơi vào quờn lóng.

+ Trong hoàn cảnh đặc biệt, bất ngờ: đốn điện tắt, phũng buyn- đinh tối om, nhõn vật trữ tỡnh đó bất ngờ nhỡn thấy “đột ngột vầng trăng trũn”. Lời thơ giản dị, cỏch ngắt nhịp quen thuộc nhưng gợi được xỳc cảm bất ngờ trong lũng nhõn vật trữ tỡnh khi nhỡn thấy vầng trăng.

- Khổ 2 vầng trăng trở thành một biểu tượng gợi lại quỏ khứ tỡnh nghĩa giữa con người và trăng, con người và thiờn nhiờn trong tư thế mặt người nhỡn mặt trăng. + Trong phỳt giõy mặt đối mặt, lũng nhõn vật trữ tỡnh tràn ngập hỡnh ảnh của quỏ khứ tỡnh nghĩa thuở sống ở ruộng đồng, sụng ngũi và rừng bể…

+ Lời thơ vẫn giản dị nhưng cú sức biểu cảm lớn gợi những nỗi niềm rưng rưng xỳc động về quỏ khứ. Từ “như”, từ “là” của phộp điệp ngữ kết hợp với những từ ngữ thể hiện khụng gian sống quen thuộc của thời quỏ khứ (đồng, bể, sụng, rừng) làm cho giọng thơ cú sắc thỏi dồn dập, mạnh mẽ như xỳc cảm đầy ắp đang trào dõng trong lũng nhõn vật trữ tỡnh.

- Khổ 3 quỏ khứ hồn nhiờn, tỡnh nghĩa đó thức tỉnh tõm hồn thi nhõn đưa nhõn vật trữ tỡnh trở về đối diện với chớnh mỡnh và nhận ra mỡnh là “người vụ tỡnh” đó cú một thời vỡ cuộc sống, vỡ hoàn cảnh ấm ờm mà trở thành kẻ quay lưng với quỏ khứ.

+ Đối diện với vầng trăng bao dung, một vầng trăng “trũn vành vạnh, im phăng

0,250,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

phắc”, khụng lời buộc tội nhưng đủ để cho nhõn vật trữ tỡnh “giật mỡnh” thấm thớa với lỗi lầm, đó hờ hững và bội bạc với những kỷ niệm thõn thương của mỡnh. + Lời thơ vừa gợi hỡnh vừa biểu cảm gợi tả vẻ đẹp của vầng trăng, vẻ đẹp của quỏ khứ thõn thương. Lời thơ giản dị nhưng trữ tỡnh và giàu ý nghĩa triết lớ. Nú gợi cho con người đạo lý thủy chung, uống nước nhớ nguồn.

- Đỏnh giỏ về nghệ thuật: Ba khổ thơ cú sự kết hợp hài hũa, tự nhiờn giữa tự sự và trữ tỡnh. Giọng điệu thơ tõm tỡnh của thể thơ năm chữ được thể hiện với một nhịp thơ đặc biệt: khi thỡ trụi chảy tự nhiờn nhịp nhàng theo lời kể, khi ngõn nga thiết tha cảm xỳc, lỳc lại trầm lắng suy tư. Giọng điệu chõn thành, truyền cảm, gõy ấn tượng mạnh cho người đọc.

c. Kết bài.

- Ba khổ thơ chỉ là một phần của bài thơ nhưng là một phần cú ý nghĩa, với hỡnh ảnh vầng trăng ngời tỏ trờn bầu trời nhưng lại gợi được cả một thời quỏ khứ đầy cảm động, làm cho tõm hồn thi nhõn bừng tỉnh, trở về với chớnh mỡnh trong suy tư sõu lắng, trong õn hận thiết tha, nhắc nhở đến đạo lý sống thủy chung, tỡnh nghĩa vốn là một truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta. Bài thơ khộp lại nhưng dư õm của cảm xỳc và suy nghĩ vẫn cũn vương vấn lũng người đọc hụm nay và mai sau. - Suy nghĩ của bản thõn. 0,5 0,5 0,25 0,25

Bài 5: (12 điểm)Cú ý kiến cho rằng: "Từ một cõu chuyện riờng, bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy cất lờn lời tự nhắc nhở thấm thớa về thỏi độ, tỡnh cảm của con người đối với những năm thỏng quỏ khứ gian lao, tỡnh nghĩa, đối với thiờn nhiờn, đất nước bỡnh dị, hiền hậu"Hóy bỡnh luận ý kiến trờn.

Trả lời: Bài viết cú thể trỡnh bày theo những cỏch khỏc nhau nhưng đảm bảo cỏc ý cơ bản sau

a. Mở bài: Giới thiệu tỏc giả ( Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ qũn đội...), tỏc phẩm ( hồn cảnh sỏng tỏc, tư tưởng chủ đề...) và ý kiến nờu trong đề bài. ( 1 điểm)

b. Thõn bài: ( 8 điểm)

- Giải thớch ý kiến: ( 2 điểm, mỗi ý 1 điểm)

+ Bài thơ mang dỏng dấp một cõu chuyện riờng - tứ thơ gúi ghộm một cõu chuyện trong cuộc đời người lớnh trở về sau chiến tranh - người đó từng gắn bú với vầng trăng từ thuở nhỏ qua thời đi bộ đội; đến khi về sống ở thành phố "quen ỏnh điện cửa gương" thỡ " vầng trăng đi qua ngừ - như người dưng qua đường". Rồi một lần " Thỡnh lỡnh đốn điện tắt", trong phũng " tối om" nhà thơ " vội bật tung cửa sổ" để đột ngột thấy "vầng trăng trũn", từ đú bao cảm xỳc và suy ngẫm của tỏc giả về những năm thỏng gian lao, tỡnh nghĩa đối với thiờn nhiờn, đất nước bỡnh dị, hiền hậu,..chợt ựa đến. Ánh trăng trước hết là tiếng lũng, là suy ngẫm của riờng Nguyễn Duy.

+ í nghĩa khỏi quỏt của hỡnh tượng thơ: từ hỡnh ảnh cụ thể, từ tõm trạng riờng của cỏ nhõn nhà thơ biểu lộ cỏi khỏi quỏt, cỏi chung trong triết lý về cuộc sống của con người: lời cảnh tỉnh, lời nhắc nhở sống õn nghĩa, thủy chung, nhớ về cội nguồn.

- Phõn tớch, chứng minh: ( 4 điểm, mỗi ý 1 điểm, đảm bảo phõn tớch cả nội dung và nghệ thuật khỏi quỏt của cỏc đoạn thơ).

+ Được viết theo thể thơ 5 chữ mang giọng điệu tõm tỡnh, theo dũng chảy thời gian, ba khổ thơ đầu là lời kể với nhịp thơ trụi chảy tự nhiờn về mối quan hệ gắn bú, thõn thiết như tỡnh bạn tri kỉ giữa nhà thơ và vầng trăng trong quóng đời từ thơ ấu đến thời gian đi bộ đội,

sống và chiến đấu nơi rừng nỳi. Quan hệ đú tự nhiờn mà gần gũi đến nỗi gần như đi đõu, làm gỡ cũng cú nhau và cú lẽ nhà thơ khụng bao giờ nghĩ rằng sẽ cú lỳc mỡnh quờn người bạn tri kỉ, tỡnh nghĩa ấy. Đú là quóng đời "trần trụi ", hồn nhiờn, chõn thật nhất; dẫu thiếu thốn, gian khổ nhưng khụng thiếu niềm vui, hạnh phỳc. Vầng trăng cú ý nghĩa biểu tượng cho quỏ khứ nghĩa tỡnh, ch vẻ đẹp bỡnh dị và vĩnh hằng của cuộc sống.

- Vậy mà, cũng rất tự nhiờn, anh lại cú thể coi người bạn trăng tỡnh nghĩa thuở nào " như người dưng qua đường". Vỡ sao lại như vậy? Vỡ hoàn cảnh sống thay đổi... vầng trăng vẫn đi qua phố, qua ngừ nhưng nhà thơ khụng cũn nhớ đến vầng trăng.

í nghĩa của lời kể sõu, rộng hơn nhiều so với chi tiết thật của cõu chuyện. Đú là khi người ta thay đổi hoàn cảnh sống thỡ cú thể dễ dàng lóng quờn quỏ khứ, nhất là quỏ khứ nhọc nhằn, gian khổ. Trước vinh hoa phỳ quý, người ta cũng cú thể phản bội lại chớnh mỡnh, thay đổi tỡnh cảm với những chuyện tưởng chừng khụng bao giờ cú thể lóng quờn.

+ Khổ 4: Tỡnh huống mất điện đột ngột trong đờm - một cõu chuyện khụng hiếm gặp ở nước ta trong thời điểm tỏc giả viết Ánh trăng là chi tiết ẩn dụ mang tớnh biểu tượng cao về những thăng trầm của cuộc sống. Vốn đó quen với ỏnh sỏng ( cuộc sống sung sướng)- khụng thể chịu cảnh tối om ( cuộc sống thiếu thốn, khú khăn). Ba từ vội, bật, tung đặt liền nhau cho thấy sự khú chịu và hành động khẩn trương, hối hả tỡm nguồn sỏng. Và đột ngột vầng trăng trũn xuất hiện. Ngửa mặt lờn nhỡn trời, nhỡn trăng... Tỡnh huống đú như một cỏi cớ khơi gợi tõm trạng và suy ngẫm của tỏc giả. Giọng thơ đột ngột cất cao với bước ngoặt của sự việc.

+ Hai khổ thơ cuối: "Ngửa mặt lờn nhỡn mặt" -> nghệ thuật nhõn húa diễn tả tư thế tập trung chỳ ý, mặt đối mặt, cảm xỳc dõng trào. Tỏc giả khụng cụ thể, trực tiếp mà dựng phộp so

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn vào 10 (Trang 90 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w