Học sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau nhưng dự là theo cỏch nào cũng phải đảm bảo những ý cơ bản sau:
1. Mở bài (0,5 điểm):
Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận hợp lý, lụ gic.
2. Thõn bài (7,0 điểm):a. Giải thớch ( 0,5 điểm): a. Giải thớch ( 0,5 điểm):
Giải thớch sơ lược cụm từ “ nhà văn của lịch sử tõm hồn con người ”: Cú nghĩa là nhà văn cú tài năng nhỡn nhận, thấu hiểu tõm tư, suy nghĩ, tõm hồn của con người gắn với một thời đại lịch sử cụ thể. Từ đú khẳng định thành cụng nổi bật trong cỏc sỏng tỏc của Kim Lõn là nghệ thuật miờu tả tõm lý nhõn vật.
b. Chứng minh: (5,5 điểm)
+ Nờu khỏi quỏt vai trũ và cỏc hỡnh thức miờu tả nội tõm nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự.
( 0,25 điểm)
+ Giới thiệu ngắn gọn nội dung đoạn trớch truyện trước đú. ( 0,25 điểm)
+ Làm sỏng tỏ tài năng miờu tả tõm lý của nhà văn qua đoạn truyện từ khi ụng Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi nghe tin cải chớnh: (Học sinh bỏm sỏt cỏc sự việc sau nhưng chỳ ý làm rừ tài năng miờu tả tõm lý nhõn vật, phõn tớch cụ thể sỏt ý bỏm sỏt yờu cầu của đề bài): ( 5,0 điểm, mỗi ý đỳng dưới đõy cho 0.75 điểm, riờng ý thứ 5 và ý 6 đạt được
yờu cầu cho 1,0 điểm)
- Ngũi bỳt miờu tả tõm lớ của Kim Lõn càng tỏ ra sõu sắc khi đặt nhõn vật ụng Hai vào một tỡnh huống thử thỏch để làm bộc lộ chiều sõu tõm trạng của nhõn vật. Đú là tỡnh huống ụng Hai đột ngột nghe tin dữ : Làng chợ Dầu của ụng theo giặc lập tề. Khi nghe tin đột ngột ấy, ụng sững sờ, cổ họng nghẹn ắng, da mặt tờ rõn rõn, ụng lặng đi, tưởng khụng thở được. Những biểu lộ qua hỡnh dỏng bờn ngoài được chọn lựa hết sức cụ đỳc đó cú khả năng gợi tả những khoảnh khắc đau đớn trong tõm tư của ụng Hai lỳc này.
- Từ lỳc ấy, trong tõm trớ ụng chỉ cũn cỏi tin dữ ấy xõm chiếm, nú thành một nỗi ỏm ảnh day dứt. Về đến nhà, ụng nằm vật ra giường, rồi tủi thõn khi nhỡn đàn con. Suốt mấy ngày sau, ụng Hai khụng dỏm đi đõu, chỉ quẩn quanh ở nhà, nghe ngúng binh tỡnh bờn ngồi.
- Tỏc giả đó sử dụng lời độc thoại nội tõm, hỡnh thức cõu văn, giọng điệu…để diễn tả cụ thể nỗi ỏm ảnh nặng nề biến thành sự sợ hói thường xuyờn trong ụng Hai cựng với nỗi đau xút, tủi hổ của ụng trước cỏi tin làng mỡnh theo giặc.
- ễng bị đẩy vào tỡnh thế bế tắc, tuyệt vọng khi mà mụ chủ nhà muốn đuổi gia đỡnh ụng đi. Mối mõu thuẫn trong nội tõm và tỡnh thế của nhõn vật dường như đó thành sự bế tắc, đũi hỏi phải được giải quyết nờn sau cuộc đấu tranh nội tõm, ụng Hai đó dứt khoỏt lựa chọn : “ Làng thỡ yờu thật, nhưng làng theo Tõy mất rồi thỡ phải thự”. Cõu văn với mười ba từ nhỏ bộ mà chất chứa được hết nỗi đau nhõn thế và sự đời ộo le. Mười ba từ nhỏ bộ mà ghi lại được nhịp mỏu trong tim, gúi cả hơi thở trong lồng ngực và kết đọng tỡnh cảm nồng thắm với đất nước của ụng Hai. Một cõu văn giản dị mà cú sức ngõn tỏa ngàn đời.
- Đoạn truyện bộc lộ một cỏch cảm động tõm trạng của ụng Hai, đú là đoạn ụng trũ chuyện với đứa con ỳt. Qua hỡnh thức độc thoại, nhà văn diễn tả rất cảm động nỗi lũng sõu xa, bền chặt, chõn thành của ụng Hai – một người nụng dõn với quờ hương, đất nước, với cỏch mạng và khỏng chiến.
- Kết thỳc truyện là sự việc ụng chủ tịch làng ụng lờn cải chớnh cỏi tin làng chợ Dầu theo giặc. ễng Hai như trỳt được gỏnh nặng trong lũng, ụng vui mừng đến tột độ. Những chi tiết miờu tả về gương mặt, giọng núi, hành động, cử chỉ của ụng Hai lỳc này, đó “núi” được với chỳng ta nhiều điều về tỡnh yờu làng, yờu nước sõu đậm trong trỏi tim người nụng dõn hiền lành, chất phỏc.
c. Khỏi quỏt và nõng cao vấn đề: ( 1,0 điểm)
+ Khỏi quỏt nghệ thuật của đoạn truyện phõn tớch: (0,25 điểm)
Đặt nhõn vật ụng Hai vào một tỡnh huống thử thỏch, sử dụng nhiều thủ phỏp: khi thỡ thụng qua hành vi, biểu hiện bờn ngoài để diễn tả tõm lý, khi thỡ khộo lộo kết hợp hành động với ngụn ngữ thoại, cú khi tõm lý lại bộc lộ một cỏch trực tiếp với những đối thoại nội tõm bờn cạnh lời kể của tỏc giả, nhờ đú, nhà văn đó miờu tả rất cụ thể, gợi cảm cỏc diễn biến nội tõm qua cỏc ý nghĩ, hành vi, ngụn ngữ… đặc biệt, diễn tả rất đỳng và gõy ấn tượng mạnh mẽ về sự ỏm ảnh, day dứt trong tõm trạng nhõn vật. Điều đú chứng tỏ Kim Lõn am hiểu sõu sắc người nụng dõn và thế giới tinh thần của họ. ễng xứng đỏng với sự tụn vinh: Nhà văn của lịch sử tõm hồn con người.
+ Khỏi quỏt nội dung của đoạn truyện phõn tớch: (0,25 điểm)
Miờu tả sinh động diễn biến tõm trạng của ụng Hai từ khi ụng Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi nghe tin cải chớnh, nhà văn đó cho ta hiểu được tỡnh yờu làng vốn đó cú sẵn trong mỏu thịt những người nụng dõn như ụng Hai. Tỡnh yờu ấy nay được mở rộng hơn trong tỡnh yờu nước. Đú cũng là một sự chuyển biến trong nhận thức và tỡnh cảm của người nụng dõn từ sau Cỏch mạng. Truyện Làng vỡ thế cũn là cõu chuyện núi về lũng yờu nước, về tinh thần khỏng chiến của những người nụng dõn.
+ Liờn hệ, mở rộng đến một số tỏc phẩm khỏc: (0,5 điểm)
- Qua truyện ngắn Làng, nhà văn Kim Lõn muốn gửi lời nhắn nhủ đến với người cầm bỳt về quan điểm và cỏch nhỡn người nụng dõn: Nụng dõn là lực lượng cơ bản của cỏch mạng, những con người hiền lành, chất phỏc trong đời sống hàng ngày nhưng rất giàu lũng yờu nước, đặc biệt là khi đất nước lõm nguy, họ sẵn sàng xả thõn cho Tổ quốc. Vỡ thế, người nghệ sỹ, khi viết về họ, cần cú thỏi độ tụn trọng, yờu mến, cần khai thỏc ở họ những phương diện tốt đẹp để từ đú động viờn, khớch lệ họ tham gia xõy dựng và bảo vệ làng quờ, Tổ quốc.
- Nhà văn cũng kớn đỏo gửi đến bạn thụng điệp: Ai cũng cú quờ hương, nơi cất tiếng khúc chào đời đầu tiờn, nơi đú cựng với dũng sữa mẹ ngọt ngào nuụi dưỡng tõm hồn mỗi con người vỡ vậy mỗi người cần trau dồi tỡnh yờu quờ hương, đất nước. Đú là tỡnh cảm đồng thời là truyền thống và trỏch nhiệm tự hào lớn lao của mỗi người dõn Việt Nam được kế thừa và phỏt huy qua cỏc thời kỳ lịch sử đấu tranh.
- Nhiều tỏc phẩm văn thơ cũng khẳng định truyền thống yờu nước quý bỏu của nụng dõn Việt Nam: Bầm ơi, Bà bủ(Tố Hữu) …..
3. Kết bài (0,5 điểm)
- Khẳng định lại vấn đề nghị luận.
- Giỏ trị của tỏc phẩm hiện tại, hụm nay và mai sau.
Bài 12: (12,0 điểm)Suy nghĩ của em về người nụng dõn trước Cỏch mạng thỏng Tỏm và trong
khỏng chiến chống Phỏp qua hai tỏc phẩm Lóo Hạc của Nam Cao và Làng của Kim Lõn.
Gợi ý chấm Điểm
* Yờu cầu chung:
+ Vấn đề nghị luận: Hỡnh ảnh người nụng dõn Việt Nam (Lóo Hạc và ễng Hai) ở hai thời điểm lịch sử: Trước Cỏch mạng Thỏng tỏm năm 1945 và sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945(Trong thời kỳ đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp) ở cỏc phương diện: Cuộc đời, số phận; nột tương đồng và khỏc
biệt; đỏnh giỏ chung ( mở rộng và nõng cao vấn đề).
+ Phương phỏp luận: Phõn tớch, so sỏnh, bỡnh luận. + Tư liệu: Trong 02 tỏc phẩm Lóo Hạc và Làng
* Yờu cầu về kiến thức:
1. Mở bài: 2.5 đ
- Giới thiệu về đề tài và nhõn vật trong hai tỏc phẩm.
- Trước và sau Cỏch mạng đề tài người nụng dõn luụn dược quan tõm... - Cả hai nhà văn đều rất am hiểu đời sống và tõm lý người nụng dõn...
- Lóo Hạc- người nụng dõn nghốo khổ nhưng phẩm chất trong sỏng, nhõn hậu giầu tỡnh thương.
- ễng Hai- người nụng dõn cú tỡnh yờu làng quờ, đất nước chõn thành, tha thiết..........
2. Thõn Bài: 8.0 đ
+ Khỏi quỏt chung về người nụng dõn trước và sau cỏch mạng thỏng Tỏm
Họ đều là những người nụng dõn hiền lành, chất phỏc, cú lũng tự trọng, lao động cần cự, cú phẩm chất, nhõn cỏch trong sỏng.....
1.0 đ
+ Cuộc đời và số phận nhõn vật Lóo Hạc:
- Lóo Hạc được Nam Cao viết năm 1943, tỏc giả dựng lờn bức tranh chõn thực về người nụng dõn VN nghốo đúi, xỏc xơ trờn con đường phỏ sản bần cựng, thờ thảm qua nhõn vật Lóo Hạc.
- Đõy là người nụng dõn tiờu biểu cho những con người thấp cổ bộ họng chịu số phận bi thảm bị xó hội thực dõn nửa phong kiến đưa đẩy đến bước đường cựng.
( Vợ chết sớm......con trai lóo bỏ đi... sau trận ốm lai tiờu gần hết số tiền dành dụm...lóo rơi vào cảnh khốn cựng, lóo bỏn cậu Vàng và chuẩn bị cho cỏi chết. Lóo gửi ụng giỏo ba sào vườn và tiền làm ma rồi ăn bả chú chết một cỏch đau
đớn, thờ thảm).
=> Số phận Lóo Hạc tiờu biểu cho người nụng dõn VN trước CM thỏng Tỏm. Cuộc đời đúi nghốo, bị đẩy tới bi kịch thờ thảm do XHTDPK dó man tàn bạo, ỏp bức búc lột người nụng dõn đến tận xương tủy. Cỏi chết của Lóo Hạc là lời lờn ỏn, tố cỏo xó hội bất cụng phi nhõn đạo.
+ Cuộc đời và số phận nhõn vật ễng Hai:
- Kim Lần viờt truyện ngăn Làng sau CMT8 năm 1945, khi đất nước đó giành được độc lập. Số phận người nụng dõn như ụng hai đó được CM giải phúng khụng cũn ỏp bức của phong kiến, thực dõn, nhưng dõn tộc lại đương đầu với khỏng chiến tỏi xõm lược của TD Phỏp. ễng Hai đó được làm chủ bản thõn, làm chủ cuộc đời.
- ễng Hai đi tản cư cựng đồng bào khỏng chiến. Ở nơi tản cư ụng luụn nhớ về làng Chợ Dầu giầu đẹp và giàu tinh thần khỏng chiến. ễng nghe tin Làng Chợ Dầu theo giặc. ễng xấu hổ, đau đớn, nhục nhó ờ chề . Lương tõm ụng cắn rứt, giằng xộ thự làng và quyết tõm đi theo Cụ Hồ, theo khỏng chiến.. Sau tin được cải chớnh lũng ụng vui phơi phới. ễng khoe với mọi người làng ụng bị đốt sạch, nhà ụng cũng vậy. Với ụng, đú là một minh chứng xỏc đỏng để rửa tiếng nhơ làng theo giặc.
=> Cõu chuyện về ụng Hai- người nụng dõn yờu làng, yờu quờ hương đất nước và tinh thần khỏng chiến được tỏc giả tỏi hiện chõn thực, sinh động và hấp dẫn.
2.5 đ
+ Sự tương đồng và khỏc biệt của hai nhõn vật. 3.0 đ
* Nột chung:
Cả hai nhõn vật đều là những người nụng dõn hiền lành, chất phỏc, cú lũng tự trọng, lao động cần cự, cú phẩm chất trong sỏng, nhõn cỏch cao cả.
1.0 đ
* Nột riờng:
+ Họ sống ở hai giai đoạn lịch sử khỏc nhau của.
+ Lóo Hạc sống trong chế độ nửa thực dõn, phong kiến, người nụng dõn lỳc đú chưa tiếp cận được với ỏnh sỏng của Đảng nờn đời sống vẫn chỡm trong tối tăm, khụng lối thoỏt. Khụng cú người dẫn đường chỉ lối, lóo phải tỡm đến cỏi chết thờ thảm...
+ ễng Hai được hưởng cuộc sống độc lập, khụng phải chịu một cổ hai trũng nhưng phải cựng đất nước đương đầu với TDP xõm lược. ễng yờu quý Đảng, yờu cụ Hồ, yờu khỏng chiến, nguyện đi theo CM.
=>Nhõn vật ễng Hai được đổi đời nhờ ỏnh sỏng của Đảng và bỏc Hồ. ễng đó cú nhiều tiến bộ về nhận thức tư tưởng: người nụng dõn khụng chỉ dừng lại ở tỡnh yờu thương con, lũng nhõn hậu, một người cha mẫu mực như Lóo Hạc, mà đó tiến lờn một bước đú là tỡnh yờu làng, yờu nước, yờu khỏng chiến: đồng thời đõy cũng là điểm khỏc biệt trong cỏch XD nhõn vật và tầm nhỡn của hai nhà văn viết về người nụng dõn trước và sau CM.
Qua hai tỏc phẩm 2 hỡnh ảnh người nụng dõn trước và sau cỏch mạng nhưng dự trong hoàn cảnh nào hỡnh ảnh người nụng dõn Việt nam vẫn sỏng lờn vẻ đẹp tõm hồn đỏng trõn trọng.
2.0 đ
3. Kết bài: đỏnh giỏ nõng cao, mở rộng vấn đề. 2.5 đ
- Nam Cao và Kim Lõn đều là những nhà văn cú sở trường viết về người nụng dõn.
quen thuộc, hỡnh tượng người nụng dõn lam lũ, tần tảo, nhõn hậu.
- Ở Nam Cao cú khă năng khỏi quỏt đời sống, xó hội và con người ở mức cao. ễng luụn trăn trở , đau xút về số phận con người, về nhõn phẩm, về sự đúi nghốo, sự vựi dập con người. Lỳc đú Nam Cao chưa đến được với CM, với ỏnh sỏng của Đảng nờn nhỡn số phận người nụng dõn cú phần bi quan, cựng đường như Lóo Hạc.
- Cũn ở Kim Lõn với truyện ngắn Làng và nhõn vật ễng Hai nhà văn đó được trải nghiệm qua cuộc tổng khởi nghĩa CMT8, ụng thấy được vai trũ to lớn của người nụng dõn trong cuộc giải phúng dõn tộc nờn nhõn vật ễng Hai được xõy dựng ở vị trớ của con người làm chủ đất nước sẵn sàng hi sinh tài sản, tớnh mạng cho CM. Đú là nhận thức rất tiến bộ của nhõn vật cung như chớnh nhà văn.
5.HỒNG Lấ NHẤT THỐNG CHÍ Bài 1. (2,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau:
“Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đó phõn biệt rừ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc khụng phải nũi giống nước ta, bụng dạ ắt khỏc. Từ đời nhà Hỏn đến nay, chỳng đó mấy phen cướp búc nước ta, giết hại nhõn dõn, vơ vột của cải, người mỡnh khụng thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chỳng đi .”
a. Đoạn văn trớch trong tỏc phẩm nào? Tỏc giả là ai? Đõy là lời của nhõn vật nào? b. í nghĩa lời núi của nhõn vật?
Trả lời: a.
+ Mức tối đa (0,75 điểm): Đảm bảo cỏc yờu cầu sau