- Học sinh làm đỳng kiểu bài Nghị luận văn học.
- Bố cục bài đủ 3 phần. Trỡnh bày mạch lạc. Cỏc luận điểm, luận chứng rừ ràng. - Diễn đạt lưu loỏt, trong sỏng, cú cảm xỳc.
- Bài viết sạch đẹp, khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ, đặt cõu.
II. Yờu cầu về nội dung:
HS phải vận dụng kiến thức đó học về văn bản và kiểu bài nghị luận văn học để giải quyết vấn đề đặt ra. Hỡnh thành cỏc luận điểm và làm sỏng tỏ với cỏc ý cơ bản sau:
1.Giới thiệu đ ợc hoàn cảnh ra đời, tác giả và cảm hứng bao trùm bài thơ: (1,0 điểm)
- Tõm trạng vụ cựng xỳc động của một người con từ chiến trường miền Nam được ra viếng lăng Bỏc
- Tấm lũng thành kính thiêng liêng trước cụng lao vĩ đại và tõm hồn cao đẹp, sỏng trong của Người; nỗi xót đau tột cựng của nhõn dõn ta núi chung, của tỏc giả núi riờng khi Bỏc khụng cũn nữa khi tác giả từ Miền Nam ra viếng lăng Bác.
- Tõm trạng của nhà thơ lưu luyến và mong muốn được ở mói bờn Bỏc.
2.Phân tích theo mạch vận động của cảm xúc: trình tự cuộc đi viếng lăng Bác: trước khi vào lăng, khi vào trong lăng, trước khi ra về, (3,0 điểm, mỗi ý = 0,5 điểm)
Học sinh phân tích đợc những hình ảnh, câu , từ, biện pháp nghệ thuật nổi bật đặc sắc nhất ở từng khổ thơ.
Khổ 1: Tõm trạng của nhà thơ khi viếng lăng Bỏc
- Địa chỉ của ngời đến viếng: Miền Nam, có ý nghĩa sâu xa, thiêng liêng hơn bất cứ địa chỉ nào; Từ ngữ xng hô: Con - Bác
- Hình ảnh đậm nét về hàng tre bên lăng và sự liên tởng sâu sắc về ý nghĩa của hình tợng .
Khổ 2,3,4: Phân tích đợc những xúc cảm và suy ngẫm về Bác qua: - Những hình ảnh giàu ý nghĩa: kết hợp hỡnh ảnh thực với hình ảnh biểu tợng, ẩn dụ cú ý nghĩa khỏi quỏt và giỏ trị biểu cảm cao: tràng hoa, mặt trời,
vầng trăng, trời xanh…;
- Những từ ngữ biểu lộ chân thành, trực tiếp, cụ thể tình cảm, cảm xúc nh: nghe nhói ở trong tim, thơng trào nớc mắt…
- Và khát vọng của nhà thơ muốn hoá thân vào những cảnh vật ở bên lăng Bác…
- Cảm nhận đợc giọng điệu trang nghiêm, sâu lắng, tha thiết rất phù hợp với nội dung tình cảm xúc động của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác: qua phân tích thể thơ (thể thơ tỏm chữ cú đụi chỗ biến thể, cỏch gieo vần và nhịp điệu thơ linh hoạt) , nhịp thơ, từ ngữ, hình ảnh thơ.
3. Cỏc kiến thức cần tớch hợp: (0,5 điểm)
Chủ đề về Bỏc Hồ trong thơ khỏng chiến của một số tỏc giả tiờu biểu.
4. Nêu đ ợc ý nghĩa, tác động, ảnh h ởng của bài thơ đối với ngời đọc,trong đó có bản thân.(0,5 điểm)
Bài thơ khơng chỉ nói lên niềm xúc động tràn đầy, tình cảm thành kính, sâu sắc với Bác Hồ của nhà thơ mà cịn là tiếng nói của những ngời con Miền nam sau cuộc kháng chiến chống Mĩ gian khổ, giải phóng Miền Nam, thống nhất Tổ Quốc mới đợc về thăm Bác. Bài thơ cũng nói hộ những cảm nhận, những xúc động của mn triệu ngời mỗi khi đ- ợc vào lăng viếng Bác. ..
14.MÙA XUÂN NHO NHỎCõu 1 (12,0 điểm): Cõu 1 (12,0 điểm):
Cú ý kiến cho rằng: Bài thơ “Mựa xuõn nho nhỏ” là tiếng lũng thể hiện tỡnh yờu và khỏt vọng được cống hiến cho đời của Thanh Hải.
Hóy phõn tớch bài thơ để làm sỏng tỏ ý kiến trờn.
TRẢ LỜI ; 1. Yờu cầu về kĩ năng: Biết làm kiểu bài nghị luận văn học, phõn tớch bài thơ để
làm sỏng tỏ một nhận định. Lập luận chặt chẽ, bố cục rừ ràng, diễn đạt lưu loỏt cú cảm xỳc, ngụn ngữ cú chọn lọc, khụng mắc cỏc loại lỗi.
2. Yờu cầu về kiến thức:
* Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả, tỏc phẩm, dẫn dắt vấn đề nghị luận.
* Giải quyết vấn đề.
- Tiếng lũng thể hiện tỡnh yờu thiờn nhiờn, đất nước:
+ Tỡnh yờu mựa xuõn của thiờn nhiờn: Bức tranh mựa xuõn tươi tắn, thơ mộng với những hỡnh ảnh: dũng sụng xanh, bụng hoa tớm, chim chiền chiện hút vang trời… => Nhà thơ đó cảm nhận bằng mọi giỏc quan, hỡnh ảnh thơ trở nờn lung linh, đa nghĩa; mựa xuõn được đún nhận bằng một tỡnh yờu tha thiết, tõm hồn lạc quan
+ Cảm xỳc trước mựa xuõn đất nước, tỏc giả hướng tỡnh cảm của mỡnh đến những con người cụ thể của quờ hương dõn tộc: cỏc điệp từ “mựa xuõn”, “lộc”, “người” cú ý nghĩa khỏi quỏt về cuộc sống, chiến đấu, lao động của nhõn dõn; nghệ thuật lặp cấu trỳc “tất cả như” và lối so sỏnh trực tiếp diễn tả khụng khớ khẩn trương, rộn ràng, nỏo nức.
Từ những con người cụ thể nhà thơ suy ngẫm về đất nước trong cảm nhận khỏi quỏt cựng cỏi nhỡn suốt chiều dài lịch sử vừa xỳc động vừa tự hào (Đất nước như vỡ sao….)