người và về nghệ thuật”.
- Cuộc sống của mỗi người chỉ thực sự ý nghĩa khi mọi việc làm , hành động của họ đều xuất phỏt từ tỡnh yờu cuộc sống, yờu con người, yờu và tự hào về mảnh đất mỡnh đang sống. - Con người biết sống cú lý tưởng, say mờ với cụng việc, hiểu được ý nghĩa của cụng việc mỡnh làm. Con người cần tự nhỡn vào chớnh bản thõn để sống tốt đẹp hơn.
- Thụng qua suy nghĩ của người hoạ sĩ : vẻ đẹp của con người và của cuộc sống chớnh là nguồn cảm hứng vụ tận để người nghệ sĩ sỏng tạo những tỏc phẩm nghệ thuật cú giỏ trị .
Bài 13. (12,0 điểm):Trờn đỉnh nỳi Yờn Sơn cao 2600 một, cú một anh cỏn bộ khớ tượng kiờm
vật lý địa cầu sống một mỡnh, bốn bề chỉ cú cõy cỏ mõy mự lạnh lẽo và một số mỏy múc khoa học. Nhưng khi gặp ụng họa sĩ già anh vẫn khẳng định: “Chỏu sống thật hạnh
phỳc”. ( Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long)
Ngoài biển khơi xa, trong đờm tối, cú những con người vẫn hỏo hức ra đi trong tiếng hỏt. Họ đó“ Ra đậu dặm xa dũ bụng biển/ Dàn đan thế trận lưới võy giăng”.
( Đoàn thuyền đỏnh cỏ - Huy Cận)
Nỳi cao biển xa, chõn trời gúc bể nhưng những người lao động ấy vẫn nhiệt tỡnh, õm thầm mang sức lao động của mỡnh cống hiến cho Tổ quốc.
Dựa vào hai tỏc phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và Đoàn thuyền đỏnh cỏ của Huy Cận, hóy làm sỏng tỏ vẻ đẹp của người lao động mới ?
TRẢ LỜI:
*Yờu cầu về kĩ năng trỡnh bày: Đỳng kiểu bài nghị luận văn học, cú bố
cục rừ ràng, hợp lớ; tổ chức sắp xếp ý một cỏch lụgic, chặt chẽ; diễn đạt trụi chảy, mạch lạc; chữ viết rừ ràng, khụng quỏ ba lỗi chớnh tả và khụng mắc lỗi dựng từ cơ bản
* Yờu cầu về nội dung: Học sinh cú thể viết theo nhiều cỏch khỏc nhau
song cần đảm bảo những ý sau: 1. Mở bài:
Nờu đỳng vấn đề và giới hạn - vẻ đẹp của người lao động mới trong hai tỏc phẩm: “Đoàn thuyền đỏnh cỏ” của Huy Cận và “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long.
2. Thõn bài:
1,0đ
11,0đ
* Bối cảnh lịch sử và hoàn cảnh sỏng tỏc.
- Sau chiến thắng chống thực dõn Phỏp, miền Bắc nước ta bắt tay ngay vào cụng cuộc xõy dựng CNXH. Một khụng khớ phấn khởi, hăng say lao động kiến thiết đất nước dấy lờn khắp mọi nơi.
- “Đoàn thuyền đỏnh cỏ” - Huy Cận (1958), “Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long (1970) đều là kết quả của những chuyến đi thực tế mà cỏc tỏc giả sống trực tiếp cựng với những con người lao động. Hỡnh tượng người lao động đó được khắc họa rừ nột trong hai tỏc phẩm. Họ thuộc đủ mọi lớp người, mọi lứa tuổi, với những nghề nghiệp khỏc nhau, làm việc ở những vựng khỏc nhau nhưng đều cú chung những phẩm chất cao đẹp.
Luận điểm 1: Cụng việc, điều kiện làm việc của họ đầy gian khú, thử
thỏch.
- Người ngư dõn trong bài thơ “Đoàn thuyền đỏnh cỏ” ra khơi khi thiờn nhiờn, vũ trụ vào trạng thỏi nghỉ ngơi. Đỏnh cỏ trờn biển là một cụng việc rất vất vả và nguy hiểm.
- Những người ngư dõn đó hũa nhập với thiờn nhiờn bao la và trở thành hỡnh ảnh sỏng đẹp.
- Trong “Lặng lẽ SaPa”: Anh thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng trờn đỉnh Yờn Sơn cao 2600 một. Anh sống một mỡnh, xung quanh anh chỉ cú cõy cỏ, mõy mự lạnh lẽo và một số mỏy múc khoa học. Cỏi gian khổ nhất với anh là sự cụ độc. Cụng việc của anh là “đo giú, đo mưa..dự bỏo thời tiết”.
- Cụng việc ấy đồi hỏi phải tỉ mỉ, chớnh xỏc. Mỗi ngày anh đo và bỏo số liệu về trạm bốn lần. Nửa đờm, đỳng giờ “ốp” dự mưa tuyết, giú rột thế nào thỡ vẫn phải trở dậy làm việc.
Luận điểm 2:Trong điều kiện khắc nghiệt như vậy nhưng những người
lao động ấy vẫn nhiệt tỡnh, hăng say, mang hết sức lực của mỡnh để cống hiến cho Tổ quốc.
- Những người ngư dõn là những con người lao động tập thể. Họ hăm hở:
“ Ra đậu dặm xa dũ bụng biển Dàn đan thế trận lưới võy giăng.” Họ làm việc nhiệt tỡnh, hăng say trong cõu hỏt.
- Anh thanh niờn cú những suy nghĩ đỳng đắn, sõu sắc về cụng việc. Anh hiểu việc mỡnh làm cú ý nghĩa quan trọng “ phục vụ sản xuất…”. Cụng việc tuy lặp lại đơn điệu song anh vẫn rất nhiệt tỡnh, say mờ, gắn bú với nú ( qua lời anh núi với ụng họa sĩ).
Luận điểm 3: Đú cũn là những con người sống cú lớ tưởng và tràn đầy
lạc quan. Họ thực sự tỡm thấy niềm hạnh phỳc trong cụng việc lao động đầy gian khổ.
- Đỏnh cỏ trong đờm đầy vất vả, nguy hiểm, người ngư dõn đó thu về thành quả thật tốt đẹp. Họ ra đi, làm việc và trở về đều trong cõu hỏt. Hỡnh ảnh thơ cuối bài rạng rỡ niềm vui, tin tưởng, hi vọng của người lao động. Họ vui say lao động vỡ một ngày mai “huy hoàng”.
- Lớ tưởng sống của anh là vỡ nhõn dõn, vỡ đất nước. Chớnh từ suy nghĩ : “mỡnh sinh ra…. vỡ ai mà làm việc?” mà anh đó vượt lờn nỗi “thốm
9,0 đ1,0đ 1,0đ 0.5đ 0,5đ 2,0đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2,0đ 1.0đ 1,0đ
người” để gắn bú với đỉnh Yờn Sơn trong cụng việc thầm lặng.
- Trong cỏi lặng im của Sa Pa ấy, khụng phải chỉ cú anh thanh niờn mà cũn cú cả thế giới những người “làm việc và lo nghĩ cho đất nước” qua lời anh kể như: ụng kĩ sư vườn rau, đồng chớ cỏn bộ nghiờn cứu lập bản đồ sột… Họ thực sự tỡm thấy niềm hạnh phỳc trong lao động cống hiến. * Đỏnh giỏ:
- Người lao động vụ danh trong hai tỏc phẩm đủ mọi thành phần, lứa tuối , nghề nhiệp, dự ở nỳi cao hay biển xa đều là những người nhiệt tỡnh, say mờ cụng việc, sống cú lớ tưởng.
- Họ là điển hỡnh cao đẹp của con người lao động mới, con người trưởng thành trong cụng cuộc xõy dưng CNXH ở miền Bắc.
3. Kết bài.
Khẳng định thành cụng của cỏc tỏc giả trong việc khắc họa hỡnh ảnh người lao động và nờu cảm nghĩ hoặc liờn hệ mở rộng.
3,0đ
1,0đ
Bài 14 ( 10 điểm) Trong cuộc sống sụi động hàng ngày, cú những con người làm những
cụng việc thật bỡnh dị, thầm lặng nhưng chớnh họ lại là những tấm gương cho ta học tập. Hóy kể về một người như vậy.
TRẢ LỜI: