Yờu cầu về nội dung:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn vào 10 (Trang 37 - 38)

* Định hướng : đề bài hướng tới 2 ý :

+ Con người làm cụng việc thầm lặng, bỡnh dị + Họ chớnh là tấm gương cho ta học tập.

(Cú thể lựa chọn : bỏc cụng nhõn, bỏc lao cụng, anh bộ đội đó hết nghĩa vụ qũn sự, người làm vườn...)

* Thớ sinh cú thể viết theo nhiều cỏch khỏc nhau nhưng cần đảm bảo cỏc ý cơ bản sau:

- Dẫn dắt, giới thiệu về con người định kể.

- Kể sơ qua về họ : hoàn cảnh quen biết, gặp gỡ, tuổi tỏc, ngoại hỡnh, gia đỡnh. - Kể về cụng việc thầm lặng, bỡnh dị của họ.

- Kể về những gỡ ta học tập được từ họ.

( Cú thể viết về một tỡnh huống cụ thể hoặc những tỡnh huống đời thường khiến ta thấy cảm phục họ).

- Liờn hệ đến bản thõn. Suy nghĩ đến cỏch đỏnh giỏ về một con người.

Bài 15: (10 điểm) Thỏi độ và hành động của hai nhõn vật anh thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu trong ( Lặnglẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) và anh chiến sĩ lỏi xe trong (Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh – Phạm Tiến Duật) gợi cho em suy nghĩ gỡ về tuổi trẻ ngày nay.

TRẢ LỜI: A. Yờu cầu: A. Yờu cầu:

1. Về nội dung: Bài làm cú thể cú những bố cục khỏc nhau nhưng phải đỳng kiểu văn bản

bản “Lặng lẽ Sa Pa” và “ Bài thơvề tiểu đội xe khụng kớnh”, đại thể cần nờu được cỏc ý sau:

a) Hai nhõn vật anh thanh niờn (LLSP), anh chiến sĩ (BTVTĐXKK).

1. Người trẻ tuổi ở hai mặt khỏc nhau: xõy dựng CNXH và chống Mỹ cứu nước. 2. Nhiệt tỡnh, dũng cảm thực hiện nghĩa vụ của tuổi trẻ khụng vụ lợi.

3. Với ý chớ và nghị lực của tuổi trẻ, với trỏch nhiệm và nghĩa vụ đối với đất nước họ lạc quan, yờu đời.

b) Suy nghĩ của bản thõn:

4. Vấn đề cống hiến của tuổi trẻ. Hai nhõn vật văn học đó cho thấy sự cống hiến to lớn đối với đất nước họ lạc quan, yờu đời.

5. Trong thế kỷ XI cú những yờu cầu với thế hệ trẻ giống hụm qua nhưng cũng cú những yờu cầu khỏc (do bối cảnh lịch sử, xó hội, thời đại...).

6. Dự hoàn cảnh nào tuổi trẻ hụm nay cũng luụn phõn biệt : cống hiến và hưởng thụ mà cống hiến (trong mọi điều kiện và hoàn cảnh) là mục đớch quan trọng của tuổi trẻ. Nột đẹp của hai nhõn vật là hành trang vào đời của tuổi trẻ hụm nay.

2. Hỡnh thức:

Vận dụng nhuần nhuyễn cỏc phương thức biểu đạt, cỏc phộp lập luận đó học. Văn viết mạch lạc, trong sỏng, cú cảm xỳc, ớt mắc lỗi diễn đạt.

Bài 16 (10,0 điểm) : “Niềm vui của nhà văn chõn chớnh là được làm người dẫn đường đến

xứ sở của cỏi đẹp.” Hóy khỏm phỏ “xứ sở của cỏi đẹp” qua văn bản: “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn

Thành Long( sỏch giỏo khoa Ngữ văn 9- tập 1)

TRẢ LỜI: a. Về kĩ năng

Học sinh biết cỏch làm bài văn nghị luận văn học. Vận dụng linh hoạt cỏc thao tỏc lập luận. Bố cục hợp lý chặt chẽ, văn viết mạch lạc, trong sỏng, cú cảm xỳc, khụng mắc lỗi về chớnh tả, diễn đạt.

b. Về kiến thức

Học sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:

1. Giới thiệu được vấn đề nghị luận 2. Giải thớch ý kiến

- “nhà văn chõn chớnh”: là nhà văn luụn đặt cỏi đớch vào con người, cuộc sống, đem ngũi bỳt của mỡnh phục vụ đời sống, cú ớch cho con người.

- “xứ sở của cỏi đẹp”: đú là cỏi đẹp muụn hỡnh muụn vẻ của cuộc đời mà nhà văn phản ỏnh trong tỏc phẩm, gợi những rung cảm thẩm mĩ, làm cho con người thờm mến yờu cuộc sống, thờm khao khỏt hướng tới những gỡ đẹp đẽ, tốt lành của cuộc đời.

->Niềm vui của nhà văn chõn chớnh là được làm người dẫn đường cho

bạn đọc khỏm phỏ những vẻ đẹp của cuộc sống thụng qua cỏc sỏng tỏc

văn học. Nhận định trờn đó khẳng định về vai trũ của nhà văn và tỏc phẩm với đời sống.

3 “Xứ sở của cỏi đẹp” trong văn bản: Lặng lẽ Sa Pa

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn vào 10 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w